BA SÀM

Cơ quan ngôn luận của THÔNG TẤN XÃ VỈA HÈ

Archive for Tháng Mười Hai, 2008

27. Bàn thắng nhỏ Đỡ bao Bàn thua lớn

Posted by adminbasam trên 31/12/2008

Chào năm mới! Ban Biên Tập basam.tk, anhbasam.tk xin cám ơn 300 friend trên Yahoo360 và tất cả bà con với hơn nửa triệu lần ghé thăm trong hơn năm qua. Xin hứa sẽ `quán triệt` Thông tư 07 để phục vụ tốt hơn nữa.

cali2008122913250HLV Calisto đã làm nên điều kỳ diệu cho bóng đá VN. Ảnh: Hoàng Minh/VNN

Bàn thắng nhỏ

Đỡ bao Bàn thua lớn

Nguyễn Hữu Vinh

Theo em nghĩ cái bàn thắng ấy có lẽ là bàn thắng của Chúa!” – câu trả lời của Công Vinh, người đem tới bàn thắng trong đường tơ kẽ tóc giữa trận đấu nghẹt thở với Thái Lan để Việt Nam đăng quang ngôi vô địch AFF Cup 2008, trong chương trình Chào Buổi Sáng của VTV1 ngay sau đêm rực lửa, khi được hỏi anh nghĩ gì sau bàn thắng đó. Câu nói không được chuẩn bị trước này dường như cũng có bàn tay của Chúa, Người đã đặt dấu ấn của mình ngay từ đêm Giáng sinh, khi Việt Nam chiến thắng ngọt ngào trước Singapore để tự tin bước vào trận chung kết.

Bởi vì, nếu không có bàn thắng gây bùng nổ không khí tự hào khắp đất nước vẫn được nhiều người nước ngoài nhận xét là “mê bóng đá như điên” này, vào đúng những ngày sắp bước sang năm mới, thì liệu người Việt trong nước sẽ cảm giác ra sao giữa không khí chuẩn bị đón cái Tết dân tộc? Chắc chắn gánh nặng của cả một năm đầy ứ những “bàn thua” trên khắp các lĩnh vực đời sống không thể làm cho họ thấy ngon miệng.

Lạm phát lên tới trên 20%, rồi khi chưa ứng phó được bao nhiêu thì lại tới hồi suy thoái. Thị trường chứng khoán phá đáy. Doanh nghiệp nhỏ và vừa phá sản hàng loạt. Công nhân đình công, thất nghiệp, bị nợ lương khi chủ người nước ngoài biến mất tới độ họ phải “tự thi hành án” bằng xâu xé tài sản nhà máy. Thêm nữa là hình ảnh tổ chức công đoàn có thể nói là số không trong tất cả các cuộc tranh chấp lao động trên cả nước trong bao năm qua, trong khi ngân sách nhà nước, nhân lực đổ vào đó không biết bao nhiêu mà kể. Ô nhiễm môi trường cực độ, nhưng đáng lo hơn là qua con mắt người dân, cả chính quyền (hành pháp, tư pháp) lẫn “hệ thống chính trị” (hội Nông dân) đều tỏ vẻ như bó tay để kẻ phá hoại môi trường và sức khỏe giống nòi ngang nhiên tựa kẻ cướp giữa ban ngày. Nông dân vừa phải đối phó với tình trạng mất đất, đền bù không thỏa đáng, vừa lo vợ, chồng, con lên thành phố kiếm ăn phải quay về, lại còn phấp phỏng giá lúa lên xuống, không bán được mà trong đó phần nào do dự báo, chính sách nhà nước kém. Giáo dục hết “cải” lại “đổi”, hàng loạt thử nghiệm vội vã, cả tá mục tiêu cho tương lai hoành tráng, nhưng thực tại vẫn như con thuyền đang chìm dần. Chống tham nhũng, tiêu cực là bức tranh đặc biệt khó tả. Nhưng điển hình nhất và để tóm gọn cho nó, lại chính là ở bức tranh đối ngoại. Có nghĩa tệ nạn này đã làm cho hình ảnh đất nước trên trường quốc tế trở nên nhem nhuốc. Từ buôn sừng tê giác của cán bộ ngoại giao, cho tới tiêu thụ hàng ăn cắp của phi hành đoàn hãng hàng không quốc gia, và nghiêm trọng hơn cả là sự kiện Nhật tạm ngưng cấp viện ODA và hai nước phải thành lập cơ quan giám sát hoạt động này – hiện tượng có lẽ chưa từng có trên thế giới – từ vụ bê bối PCI động trời. Đó là chưa kể tới những tin “nho nhỏ” đáng lo khác về đối ngoại, như Czech, Qata ngừng cấp visa cho công dân Việt Nam, hay những chuyện rất hệ trọng nhưng phải “nói nhỏ” vì người dân, báo chí ít được biết hoặc e ngại không dám bàn tới – đó là vấn đề Trường Sa, Hoàng Sa và hành động đe nẹt của Trung Quốc đối với BP, Exxon Mobil khiến hai gã khổng lồ phải dừng những dự án thăm dò dầu khí với Việt Nam tại khu vực đó, trong khi nước này lại ngang nhiên chi tới 29 tỉ đô la cho dự án của hãng dầu khí quốc gia ở đây. Và, còn nhiều “bàn thua” khác nữa khó có thể kể hết.

Khi đội hình của ông Calisto với tinh thần đoàn kết, dũng mãnh, sự cổ vũ hết lòng của người hâm mộ, và người dẫn lối chỉ đường giỏi giang biết chọn ra những cầu thủ tốt và gắn kết, họ đã đem tới chiến thắng. Có điều, không biết liệu có ai trong bộ máy nhà nước tự hỏi, rằng chính quyền học được gì từ đội bóng này? Phải chăng, hơn cả những phần thưởng vật chất, là những bài học ở họ cho người lãnh đạo về trí tuệ, sự công tâm, công bằng, thực sự lo cho dân và có được niềm tin yêu ở dân? Thế nên, một lần nữa, khi ngắm hình ảnh vị lãnh đạo chính quyền bắt tay nồng nhiệt tưởng thưởng người dẫn dắt đội bóng quốc gia, dường như cũng thoáng thấy đâu đó bàn tay của Chúa: giúp người cầm quyền học hỏi nhà cầm quân để lèo lái con thuyền của đất nước, và lúc này, một bàn thắng của đội bóng nhỏ nhoi ấy chắc là đỡ được bao bàn thua lớn cho chính quyền.


(Diễn Đàn – 31-12-2008)

Posted in Bài của Ba Sàm, Văn hóa, Đảng/Nhà nước | Thẻ: , | 2 Comments »

26. Món hàng Xuất khẩu mới Của Trung Quốc:Nông dân

Posted by adminbasam trên 31/12/2008

jianjun_coonan_107284t

Ông Lưu: “Người Phi châu khá biếng nhác, họ vui lòng nhặt lên những trái cây rơi rụng hơn là trồng cây để hái quả”.

THE INDEPENDENT

————————————————————————————————————

Món hàng

Xuất khẩu mới

Của Trung Quốc:

Nông dân


Trung Quốc thiếu đất đai, Phi châu thiếu lương thực. Cho nên một doanh nhân đã có sáng kiến thuyết phục những người nông dân Trung Quốc di cư.

Clifford Coonan tường trình từ tỉnh Hồ Bắc

Thứ Hai, ngày 29-12-2008

Ông Lưu Kiện Quân đang mặc một cái áo dài quá đầu gối có màu sắc sặc rỡ kiểu châu Phi, đội chiếc mũ chóp cao của một người đứng đầu bộ lạc, một sợi dây chuyền những hạt màu đỏ mang trên cổ và cầm trên tay một cây gậy với con dao gắn kín đáo trên cán. Bên cạnh nơi ông ngồi là một bức chân dung Chủ tịch Mao Trạch Đông. Nó là một khung cảnh chẳng mấy thích hợp song lại phản chiếu mối quan hệ gần gũi hơn bao giờ hết giữa nước Trung Quốc khổng lồ về kinh tế và lục địa nghèo nhất trên thế giới này.

“Người dân Phi châu hét lên, ‘Mao Trạch Đông cũng tốt thôi’ và họ tỏ ta rất nồng nhiệt khi tôi tới đó,” đó là lời của một trong những vị đại diện cho khối tư nhân nổi bật nhất của Trung Quốc. “Ngay từ giây phút người dân Trung Quốc rời khỏi phi cơ, thì những người dân Phi châu đã tỏ ra thân thiện. Người Trung Quốc không đem tới súng trường và các loại vũ khí; họ đem tới hạt giống cây trồng và công nghệ.”

Bộ Thương mại Trung Quốc đã vui mừng loan báo vào tháng này rằng thương mại song phương của nước mình với lục địa châu Phi đã đạt tới 100 tỉ đô la vào cuối năm 2008, vượt trước thời hạn hai năm theo kế hoạch. Những mỏ dầu với trữ lượng dồi dào và những lớp trầm tích khoáng sản giàu có của Phi châu đứng hàng đầu trong các loại hàng nhập khẩu của Trung Quốc, và đổi lại, quốc gia đông dân nhất thế giới này đang xuất khẩu hàng chục ngàn nông dân nước mình sang đó.

Theo một số ước đoán, 750.000 người Trung Quốc đã từng ở lục địa này hoặc đã tới Phi châu thường xuyên để hoạt động kinh doanh và tận dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên tại đây. Và Hồ Bắc, tỉnh mà từ đó người đàn ông trung niên tên Lưu đã đưa ra lời kêu gọi, cũng không là ngoại lệ. Ông cho là có 10.000 nông dân chỉ riêng từ Hồ Bắc đã tới 18 nước Phi châu trong ít năm qua.

Họ làm việc trong “những ngôi làng Bảo Bình”, được đặt tên phỏng theo khu phố nhỏ đầy bụi nơi ông Lưu từng sống; ông muốn chỉ ra rằng Bảo Bình có nghĩa là “Bảo vệ và hòa bình”. Các ngôi làng, có số dân trong khoảng từ 400 đến 2.000 người Trung Quốc, đã và đang được xây dựng lên khắp lục địa này, từ Nigeria cho tới Kenia, từ Sudan cho tới Zambia.

Ông Lưu đã bắt đầu gây dựng các ngôi làng Bảo Bình khi ông là nhà lãnh đạo của cơ quan ngoại thương tỉnh Hồ Bắc vào năm 1998 và đang tìm cách đẩy mạnh phát triển kinh tế địa phương, từng bị suy sụp bởi cuộc khủng hoảng tài chính châu Á 1997. Ông đã phát hiện ra Phi châu.

“Chúng tôi đã nhận ra là Phi châu không bị ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chánh, và chúng tôi cũng đã  thấy rằng dân chúng địa phương bị thiếu thốn lương thực, mặc dù ở đó có nhiều đất đai không được sử dụng để cấy trồng và rất nhiều  thú vật.”

Đó là một công thức mang lại chiến thắng đối với Trung Quốc, nước chiếm hơn 20% dân số thế giới song lại chỉ có 7% đất đai có thể trồng trọt được. “Trung Quốc có quá nhiều người và quá ít đất,” ông Lưu chỉ rõ. “Tại Phi châu, họ có rất nhiều đất đai và có quá ít người làm nông nghiệp. Những nơi như Ivory Coast bị thiếu tới 400.000 tấn lương thực mỗi năm, và dân chúng địa phương không thể cấy trồng đủ để nuôi sống số dân của mình. Các kỹ năng làm nông nghiệp của người địa phương không được phát triển.”

Trong lối bình luận mà bạn không còn được nghe nữa ở nơi công cộng của một phương Tây rất nghiêm-cẩn về chính trị, ông Lưu miêu tả các nông dân Phi châu như là “những  kẻ hơi làm biếng một chút, thích nhặt những trái cây rơi rụng hơn là trồng cây để hái quả”. Thế nhưng rõ ràng là ông yêu mến mảnh đất này.

Một trong những người dân làng Bảo Bình, tới làm việc tại một vùng cũng có tên như vậy ở Phi châu, là nông dân Trương Tuyết Đông, đã sống khoảng một năm tại Abidjin, thủ phủ của vùng Ivory Coast. “Tôi yêu mến văn hóa Phi châu và tôi thấy người dân ở đó khá là sôi nổi,” anh nông dân này nhận xét.

Mặc dù Trung Quốc đã chứng kiến mức tăng trưởng kinh tế đáng kinh ngạc, rồi đang chậm lại trong những tháng gần đây, vẫn có một khoảng cách rất lớn giữa thành thị và nông thôn, và vùng nông thôn rộng lớn nằm sâu trong đất liền vẫn còn nghèo khó. Vì vậy đối với những nông dân Trung Quốc ở những vùng như Hồ Bắc, khả năng kiếm được trên 7.000 bảng Anh một năm tại Phi châu là đặc biệt hấp dẫn, cho phép họ gửi về quê nhà những khoản tiền thiết yếu cho cuộc sống. “Gia đình tôi ở Bảo Bình trong khi tôi tới Phi châu một mình để dạy người Phi châu cách trồng rau,” anh Trương cho biết thêm.

Lý Châu, chủ tịch Darei International Investment, là người đầu tiên nghe được về những cơ hội (làm ăn) ở Phi châu qua internet và thư từ. “Trước khi tới đó, tôi đã rất lo lắng,” theo lời ông Lý, người đã mua 2.000 mẫu Anh ở Mbale thuộc Ubanda và đang điều hành một câu lạc bộ cho những người Trung Quốc tại đó. “Gia đình tôi cũng cảm thấy lo lắng. Chúng tôi đều nghe nói ở đó có chiến tranh, các cuộc xung đột và bệnh tật. Thế nhưng cuối cùng tôi đã tới đó vào tháng Tám năm ngoái.” Một người bạn của ông Lưu cũng hy vọng gây dựng một trang trại và một nhà máy sản xuất máy kéo, và đang dạy cho người châu Phi những kỹ thuật gieo trồng bằng cách sử dụng máy móc.

“Tôi không thích đồ ăn thức uống ở đó – nó luôn theo lối nấu của phương Tây – thế nhưng tôi rất yêu mến Phi châu,” ông Lý nói. “Khí hậu tuyệt vời, dễ chịu và ấm áp. Người dân tử tế và họ sống trong một xã hội hòa thuận, và đầy tình cảm nồng nàn. Tôi đã tới thăm Kenia và Uganda. Cuối cùng tôi chọn Uganda, bởi vì đất nước này ổn định. Chính quyền địa phương rất tha thiết phát triển đất nước mình, nhưng họ không biết cách làm thế nào. Thế nên họ muốn học chúng tôi. Chúng tôi đưa ra những kế hoạch ví như thành lập các khu vực phát triển riêng. Tôi cũng đã nghe nói rằng có một số khu mỏ khá lớn, mỏ vàng và mỏ đá, tại Uganda. Điều không thuận lợi là chúng tôi không biết những nước này và các phong tục tập quán địa phương của họ; tham nhũng là một vấn nạn.”

Đó không chỉ là những cá nhân đang lợi dụng một tình trạng dư thừa lực lượng lao động để gửi họ tới Phi châu. Người lãnh đạo Ngân hàng China’s Export-Import Bank, ông Lý Ruogu, đã hứa sẽ giúp đỡ cấp vốn cho những người di cư tới Phi châu như là một phần của kế hoạch hóa đô thị nhanh chóng ở thành phố Sung Thanh miền tây Trung Quốc, nơi đã được xem là vùng đô thị lớn nhất thế giới với 32 triệu dân. “Với việc thiết lập dự án đô thị hóa nhanh chóng, vài triệu nông dân sẽ phải di chuyển,” ông Li đã trao đổi với tờ People’s Daily như vậy.

Thế nhưng những người chỉ trích kế hoạch bành trướng của Trung Quốc vào Phi châu lại nhìn thấy nhiều mặt trái của hiện tượng này. Bắc Kinh đang quyết định vờ như không thấy những vi phạm nhân quyền, và bị khắp nơi cáo buộc là đang giúp dựng lên những nhà lãnh đạo không được ưa chuộng, bao gồm cả Robert Mugabe của Zimbabwe, với những chuyến tàu chở vũ khí. Trung Quốc cũng bị dư luận rộng rãi ở phương Tây lên án về việc đã không làm gì hơn để gây sức ép lên chính phủ Sudan – nơi mà Trung Quốc mua hai phần ba lượng dầu lửa sản xuất ra – nhằm chấm dứt xung đột tại Darfur.

Hiện nay hai khu trục hạm và một tàu quân nhu của Trung Quốc đang tới vùng biển Somali để giúp cho những nỗ lực của quốc tế chống lại nạn cướp biển. Các toán hải tặc Somali ngoài biển phía đông Phi châu đã bắt giữ hàng loạt các tàu hàng làm con tin, bao gồm ít nhất là bảy tàu mang cờ Trung Quốc hoặc có thủy thủ đoàn Trung Quốc, trong 12 tháng qua. Với thực tế đó, các chiến hạm Trung Quốc sẽ được được triển khai tới châu Phi lần đầu tiên trong 600 năm nay.

Ông Lưu nói vòng vo nhiều về những mối quan ngại địa-chính trị rộng lớn hơn, tập trung nhiều hơn vào những tác động tích cực về những mối quan hệ giữa Trung quốc- Phi Châu. Ông lưu ý rằng sự trao đổi văn hóa thậm chí có thể tới mức có việc kết hôn. “Một số đàn ông Trung Quốc lấy phụ nữ châu Phi; họ thích con gái châu Phi vì các cô trông thon thả.”

Nói tới đó, ông đứng dậy bên cạnh bức chân dung ông Mao, và với lấy cái áo choàng châu Phi hiếm có của mình, ông trích dẫn một câu tục ngữ Trung Quốc. “Người ta lo sợ trước khi ra đi, nhưng lại ngạc nhiên khi tới, và rồi sẽ thấy nhớ nhung khi phải ra rời đi.”

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

 

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

———————-

Liu Jianjun: “Africans are a bit lazy, happier to pick fruits off trees than grow it themselves” (Clifford Coonan).

THE INDEPENDENT

————

China’s new export: farmers

China has a shortage of land, Africa a shortage of food. So one entrepreneur had the bright idea of persuading Chinese farmers to emigrate.

Clifford Coonan reports from Hebei province
Monday, 29 December 2008

Liu Jianjun is wearing a brightly coloured African tunic, the tall hat of a tribal leader, a string of red beads round his neck and carrying a stick with a secret knife in the handle. Beside him sits a portrait of Chairman Mao Zedong. It is a slightly incongruous scene but one that mirrors the ever-closer relationship between Asia’s economic giant China and the world’s poorest continent.

“The African people yell, ‘Mao Zedong is all right’ and they are very warm-hearted when I’m there,” says one of China’s most prominent private sector ambassadors. “The minute Chinese people get off the plane, the Africans are friendly. Chinese do not bring rifles and weapons; they bring seeds and technology.”

China’s Ministry of Commerce triumphantly announced this month that its bilateral trade with the continent is set to hit $100bn (£67.8bn) by the end of 2008, two years ahead of schedule. Africa’s plentiful oilfields and rich mineral deposits are top of China’s imports, and in return the world’s most populous nation is exporting tens of thousands of its countrymen.

By some estimates, 750,000 Chinese people have spent time on the continent or have moved to Africa permanently to do business and take advantage of the natural resources. And Hebei, the province from where the middle-aged Mr Liu hails, is no exception. He reckons 10,000 farmers from Hebei alone have gone to 18 African countries in the past few years.

They work in “Baoding villages”, named after the dusty township where Mr Liu lives; he likes to point out that Baoding means “Protection and peace”. The villages, ranging in size from 400 to 2,000 Chinese, have been set up across the continent, from Nigeria to Kenya, from Sudan to Zambia.

Mr Liu started the Baoding villages when he was head of Hebei province’s foreign trade bureau in 1998 and was seeking ways to boost the local economy, which had been dampened by the Asian financial crisis. He discovered Africa.

“We found Africa was not affected by the crisis, and we went there, and found that local people were short of food, even though there was lots of land not in use for farming and plenty of animals,” he says. “So I decided to switch from exporting goods to exporting agricultural expertise.”

It is a winning formula for China, which has more than 20 per cent of the world’s population but only 7 per cent of its arable land. “China has too many people and too little land,” Mr Liu points out. “In Africa, they have plenty of land and too few farmers. Places such as Ivory Coast are short of 400,000 tonnes of food a year, and the local people cannot farm enough to feed the population. Local farming skills are not developed.”

In the kind of comment you do not hear in public in the politically correct West any more, Mr Liu describes African farmers as “a little bit lazy, happier to pick the fruits off the trees than grow it themselves”. But he obviously loves the place.

One of the Baoding villagers who went to work in an African namesake is farmer Zhang Xuedong, who spent about a year in Abidjan, the Ivory Coast capital. “I’m fond of African culture and I find the people there quite lively,” the farmer says.

Although China has witnessed astounding economic growth, albeit slowing in recent months, there is a yawning gap between the city and the countryside, and the largely rural hinterland remains poor. So for Chinese farmers in places such as Hebei, the prospect of earning up to £7,000 a year in Africa is remarkably attractive, allowing them to send home vital remittances. “My family stayed in Baoding while I went to Africa on my own to teach the Africans how to plant vegetables,” Mr Zhang adds.

Li Zhu, chairman of Dafei International Investment, first heard about the opportunities in Africa through the internet and the papers. “Before going there, I was very worried,” says Mr Li, who bought 2,000 acres in Mbale in Uganda and is running a Chinese club there. “My family also felt worried. We all heard there were wars, conflicts and diseases. But finally I went there in August last year.” A friend of Mr Liu, he hopes to set up a farm and a tractor factory, and is teaching Africans planting techniques using machinery.

“I don’t like the food – it’s always Western cuisine – but I do love Africa,” Mr Li says. “The weather is nice, comfortable and warm. The people are kind and they live in a harmonious society, and are full of passion. I visited Kenya and Uganda. I ultimately chose Uganda, because the country is steady. The local government is very eager to develop the country, but they don’t know how to do that. So they want to learn from us. We provide ideas such as development zones. I also heard that there are some good mines, gold mines and quarries, in Uganda. The downside is that we don’t know the countries and their local customs; corruption is a problem.”

It is not just individuals who are capitalising on an abundance of workers to send over to Africa. The head of China’s Export-Import Bank, Li Ruogu, pledged to help finance emigration to Africa as part of a rapid urbanisation scheme in the western Chinese city of Chongqing, already reckoned the world’s biggest metropolitan area with 32 million people. “With the establishment of the rapid urbanisation project, several million farmers will have to move,” Mr Li told the People’s Daily.

But critics of Chinese expansion into Africa see plenty of downsides. Beijing is willing to turn a blind eye to human rights abuses, and is widely accused of helping prop up unpopular leaders, including Zimbabwe’s Robert Mugabe, with arms shipments. China has also been widely condemned in the West for not doing more to pressure the government of Sudan – from whom it buys two-thirds of the national oil output – to end the conflict in stricken Darfur.

Now two Chinese destroyers and a supply vessel are to set sail to Somali waters to help international efforts to fight piracy. Somali pirates off east Africa have taken an array of shipping vessels hostage, including at least seven ships flying the Chinese flag or carrying Chinese crew, in the past 12 months. Now Chinese warships will be deployed to Africa for the first time in 600 years.

Mr Liu largely skirts these broader geo-political concerns, focusing more on the positive impact of Sino-African relations. He notes that the cultural exchange can even extend to marriage. “Some Chinese men marry African women; they like African girls because they are very slim.”

With that, he stands up beside the portrait of Mao, and gathering his chiefly African robes, he quotes a Chinese proverb. “People are scared before they go, they are surprised when they arrive, and they miss it when they leave.”

Posted in Quan hệ quốc tế, Trung Quốc | Thẻ: | Leave a Comment »

25. Việt Nam Hy vọng Giải pháp Kích thích Có thể Vực dậy Nền kinh tế

Posted by adminbasam trên 29/12/2008

The Wall Street Journal

————————————————————————————————————

Giải pháp Kích thích của

Việt Nam Khuấy động

Làn sóng Chỉ trích khi

Các tập đoàn Nhà nước

Đòi hỏi Những khoản

Phân phát từ Chính phủ *

Kế hoạch này Đã làm Sống lại Cuộc tranh luận về Vai trò và những Đòi hỏi của các Doanh nghiệp Nhà nước

JAMES HOOWAY

Ngày 29-12-2008

Các nhà lãnh đạo Cộng sản của Việt Nam đang hy vọng vào một chương trình kích thích trị giá 6 tỉ đô la nhằm bơm ít sức sống vào nền kinh tế đang tăng trưởng chậm lại của đất nước này và giúp các nhà xuất khẩu tư nhân thoát khỏi tình cảnh trì trệ trên toàn cầu.

Thế nhưng kế hoạch kinh tế, được loan báo vào tháng này, cũng đang làm sống lại cuộc tranh luận sôi nổi về sự lệ thuộc của chính thể Hà Nội vào các tập đoàn nhà nước to lớn, nơi mà các nhà phê bình cho rằng đang đòi hỏi một phần chia sẻ quá lớn trong các nguồn tài chính của Việt Nam.

Chi tiết đầy đủ về khoản kích thích cả gói của Việt Nam được mong đợi sẽ công bố vào thứ Tư. Trong số những vấn đề khác, chính phủ đã phát đi dấu hiệu về các kế hoạch đưa ra mức giảm thuế đối với các doanh nghiệp tư nhân nhỏ để giúp họ đương đầu với tình trạng tăng trưởng được dự đoán là sẽ chậm lại. Chính phủ đã dự kiến tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam sẽ là 6,2% – giảm từ mức 8,5% năm ngoái và là tỉ lệ tăng trưởng chậm nhất trong chín năm qua. Họ nhắm giữ mức tăng trưởng trên 6% năm 2009.

Một số doanh nghiệp nhà nước – đóng góp khoảng 40% GDP của Việt Nam – cũng muốn một khoản phân phát tài chính từ chính phủ. Tại một cuộc họp với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tháng này, các thành viên hội đồng quản trị của các tập đoàn nhà nước đã đề nghị được giúp đỡ, làm dấy lên những mối quan ngại rằng các doanh nghiệp lớn đang toan tính sử dụng cuộc khủng hoảng kinh tế để siết chặt ách kìm kẹp của họ đối với nền kinh tế Việt Nam.

Tập đoàn Vận tải Biển Việt Nam, là một ví dụ, đã báo cáo với thủ tướng là họ cần thêm vốn tư bản và đề nghị chính phủ nới rộng thời hạn cuối cho những khoản chi trả chậm cho nhà cung cấp chính của mình, Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam. Mạng lưới đường sắt do chính phủ quản lý cũng đề nghị có thêm thời gian cho những khoản nợ phải trả, trong khi Tập đoàn Thép Việt Nam đề nghị có thêm tiền và được tự chủ hơn trong việc ấn định giá bán thép, bất chấp một tình trạng sụt giảm trong nhu cầu tiêu thụ. “Chúng tôi đề nghị chính phủ cấp thêm cho chúng tôi vốn để xây dựng các nhà máy lớn hơn,” ông Đậu Hùng, chủ tịch hội đồng quản trị tập đoàn thép đã nói trong cuộc họp, theo truyền thông trong nước cho biết.

Một số nhà kinh tế đã phản ứng trước những đòi hỏi của các tập đoàn này với thái độ chống đối hiếm thấy trong một đất nước Việt Nam bị kiểm soát chặt chẽ.

“Họ là lỗ hổng trong nền kinh tế của chúng ta,” đó là nhận xét của ông Nguyễn Quang A, viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển, một nhóm các chuyên gia cố vấn kinh tế ở Hà Nội. “Chính phủ cần phải nhận thức rõ rằng các tập đoàn này làm cho nền kinh tế Việt Nam kém hiệu quả. Với việc ngồi lại và có một cuộc họp với họ, là chứng tỏ rằng chính phủ vẫn đặt họ vào một vị trí cao.”

Các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam đã lao vào một cuộc chi tiêu ồ ạt và đa dạng trong những năm qua trong khi nền kinh tế từng đóng cửa đã chuyển sang bùng phát mạnh mẽ. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, hay còn gọi là PetroVietnam, đã bắt đầu xây dựng một khách sạn năm sao tại Hà Nội, trong khi một trong những nhà sản xuất thép lớn nhất bắt đầu sản xuất bia, khi các nhóm này tìm cách bành trướng ảnh hưởng của mình trong nền kinh tế trước khi mở cửa hơn nữa cho các đối thủ cạnh tranh ngoại quốc theo sau việc gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới của Việt Nam năm 2007.

Một số doanh nghiệp nhà nước đã mở các ngân hàng riêng của mình để cung cấp tài chính cho các kế hoạch phát triển của họ và đã sử dụng tiền thu được từ các hợp đồng được chính phủ yểm trợ xây thành đắp lũy cố thủ cho mình trong những gì thường được được coi là tình trạng độc quyền.

Song các nhà phê bình tin chắc rằng sự ủng hộ của chính phủ cho những tập đoàn này đã bóp nghẹt các doanh nghiệp Việt Nam nhỏ hơn và làm ăn hiệu quả, và đã kêu gọi ông Dũng hãy giảm bớt tốc độ hỗ trợ khu vực nhà nước này.

Thủ tướng đang có những biện pháp trợ giúp các doanh nghiệp nhỏ hơn — nơi cung cấp nhiều hàng dệt may của Việt Nam, với lượng hàng hóa xuất khẩu được sản xuất ra lớn nhất nước — nhằm khắc phục tình trạng suy sụp của nền kinh tế. Ông đã trưng ra những kế hoạch giảm thuế doanh nghiệp ở mức 30% cho các doanh nghiệp nhỏ hơn này trong quý cuối của năm 2008 và cho toàn bộ năm 2009, trong một nghị quyết của chính phủ được đưa ra đầu tháng này.

Chính phủ cũng đã cho biết sẽ cắt giảm một số biểu thuế nhập khẩu và cho phép một số công ty hoãn nộp thuế trong chín tháng đầu năm 2009, ngoài việc hoàn trả khoản thuế giá trị gia tăng của năm nay cho tất cả nguyên vật liệu được sử dụng để sản xuất hàng xuất khẩu.

Hà Nội đã có những giải pháp khác nữa để giúp cho các nhà xuất khẩu bằng cách cắt giảm lãi suất ngân hàng năm lần kể từ tháng Mười và cho phép đồng tiền Việt Nam giảm giá đều đặn so với đô la để hàng sản xuất tại Việt Nam cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế. Hối suất chính thức đã tuột xuống một mức thấp kỷ lục vào hôm thứ Sáu khi 17.495 đồng ăn một đô la và giảm 9% giá trị cho tới lúc này của năm.

Các giới chức nhân hàng trung ương trước đây cho biết họ dự định để tiền đồng được định giá thấp dần nhằm giúp Việt Nam vốn phụ thuộc vào xuất khẩu sống sót qua cơn suy thoái toàn cầu và tránh được tình trạng thất nghiệp. Các hợp đồng cho hàng hoá bán sau tính bằng tiền đồng bị bắt tính giảm xuống khoảng 19.000 đến 20.000 đồng ăn một đô la vào thời điểm này của năm sau.

Nếu như ông Dũng xoay xở để chống lại những lời đề nghị từ các doanh nghiệp nhà nước lớn đang mong đợi một miếng to hơn trong chương trình kích cầu, thì theo các nhà kinh tế, Việt Nam có thể nổi lên từ cuộc suy giảm kinh tế toàn cầu thành một quốc gia mạnh hơn. Thế nhưng thủ tướng phải đối mặt với sức chống cự bên trong hệ thống tôn ti trật tự của Đảng Cộng sản, nơi mà một số quan chức bảo thủ coi một vai trò lớn của các tập đoàn nhà nước như là biện pháp để duy trì sự kiểm soát của đảng đối với nền kinh tế của Việt Nam. Các doanh nghiệp nhà nước là những ông chủ lớn và tình trạng suy giảm sản xuất trên quy mô lớn có thể làm biến dạng sức tiêu thụ trong nền kinh tế hàng hóa mới ra ràng của Việt Nam.

“Vẫn còn có một nguy cơ rất thực rằng chính phủ, trong những thời điểm của cuộc khủng hoảng, sẽ quay lại cậy nhờ vào cơ chế nhà nước,” theo nhận xét của một kinh tế gia đang làm việc trong nhóm tư vấn chính sách của chính phủ.

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

* Tựa đề ban đầu của bài là : Vietnam Hopes Stimulus Can Lift Economy, nhưng sau đó đã được đổi lại thành:Vietnam’s Stimulus Stirs Criticism as State Conglomerates Ask for Handouts

———————–

Wall Stret Journal

DECEMBER 29, 2008

Vietnam’s Stimulus Stirs Criticism as State Conglomerates Ask for Handouts (Vietnam Hopes Stimulus Can Lift Economy)

Plan Revives Debate on Role and Demands of State-Run Firms

By JAMES HOOKWAY

Vietnam’s Communist leaders are counting on a $6 billion stimulus program to inject some zip into the country’s slowing economy and help its privately owned exporters survive the global slump.

But the economic plan, announced this month, is also reviving a hot debate about Hanoi’s dependence on its huge, state-run conglomerates, which critics say are demanding an outsized share of Vietnam’s financial resources.

Full details of Vietnam’s stimulus package are expected to be announced by Wednesday. Among other things, the government has signalled plans to offer tax breaks to the country’s smaller, privately owned businesses to help them cope with expected slower growth. The government projects Vietnam’s gross domestic product to expand 6.2% in 2008 — down from 8.5% last year and the slowest growth rate in nine years. It aims to keep growth above 6% in 2009.

Some state-owned enterprises — which contribute about 40% of Vietnam’s GDP — also want a financial handout from the government. At a meeting with Prime Minister Nguyen

Tan Dung this month, executives of state conglomerates asked for help, raising concerns that the big companies are looking to use the economic crisis to tighten their grip on Vietnam’s economy.

Vietnam Shipping Lines Group, for instance, told the premier it needed more capital and asked the government to extend the deadline for overdue payments to its main supplier, state-run Vietnam Shipbuilding Industry Group. The state-run railway network also asked for more time to repay debts, while Vietnam Steel Group asked for more cash and for a free hand in setting steel prices, despite a slump in demand. “We propose the government

provides us with more capital to build larger plants,” steelexecutive Dau Hung told the meeting, according to local media reports.

Some local economists have reacted to the conglomerates’ demands with hostility rarely seen in tightly controlled Vietnam.

“They are the flaw in our economy,” said Nguyen

Quang A, president of the Institute of Development

Studies, a Hanoi-based economic think tank. “The

government should realize that these conglomerates

make Vietnam’s economy less efficient. By sitting down

and have a meeting with them, it shows that the government still puts them on a higher level.”

Vietnam’s state-run enterprises embarked on a massive spending and diversification spree in recent years as the country’s once-closed economy has boomed. The state-run Vietnam Oil and Gas Group, or PetroVietnam, began building a five-star hotel in Hanoi, while one of the largest steelmakers began brewing beer, as the groups sought to expand their influence in the economy before it opens up to more foreign competition following Vietnam’s joining the World Trade Organization in 2007.

Some state enterprises have opened their own banks to finance their expansion plans and have used the proceeds of government-backed bonds to entrench themselves in what are often monopolies.

But critics contend the government’s support for these conglomerates has stifled smaller, more efficient Vietnamese businesses, and have called on Mr. Dung to ease off the statesector

acceleration.

The prime minister is taking steps to help smaller businesses — which produce much of Vietnam’s textiles, its largest manufactured export — weather the economic downturn. He set out plans to reduce corporate tax by 30% for these smaller businesses in the last quarter of 2008 and for the whole of 2009, in a government resolution released earlier this month.

The government also said it would cut some import tariffs and allow some companies to defer tax payments for the first nine months of 2009, in addition to refunding this year’s value-added tax on all materials used for making exported goods.

Hanoi has taken other steps to help exporters by cutting interest rates five times since October and allowing the Vietnamese currency, the dong, to steadily depreciate against the dollar to make Vietnam-made goods more competitive on the international market. The official exchange rate slipped to a record low on Friday to 17,495 dong to the U.S. dollar and has fallen 9% against the currency so far this year.

Central-bank officials have said previously they intend to allow the dong to depreciate gradually to help export-dependent Vietnam survive the global downturn and avoid job losses. Futures contracts on the currency indicate the dong is expected to fall to around

19,000 to 20,000 to the dollar by this time next year.

If Mr. Dung manages to resist the overtures from the large state enterprises looking for a bigger slice of the stimulus program, economists say Vietnam could emerge from the global slowdown in a healthier state. But the premier faces resistance within the

Communist Party hierarchy, where some conservative officials see a large role for state conglomerates as a means of maintaining party control over Vietnam’s economy. The state enterprises are major employers and large-scale lay offs could crimp the spending

power of Vietnam’s fledgling consumer economy.

“There is still a very real risk that the government, in times of crisis, will revert back to relying on state mechanisms,” said one Vietnamese economist working at government policy-advisory panel.

Posted in Kinh tế Việt Nam | Thẻ: | Leave a Comment »

24:Tham nhũng trong Nhà trường Một vấn nạn lớn ở Việt Nam

Posted by adminbasam trên 29/12/2008

aleqm

Thầy giáo dạy toán và địa lý Đỗ Việt Khoa, trong ngôi nhà của mình tại huyện Thường Tín, Hà Nội, Việt Nam, hôm thứ Tư, mùng 10-12-2008. Thầy đang cố gắng trừ tiệt nọc những hành động hối lộ và gian dối lặt vặt loang ra như bệnh dịch tại các trường ở khắp đất nước Việt Nam, nơi mà những thầy cô giáo và các cán bộ quản lý giáo dục với mức lương còm cõi phải bóp nặn những đồng tiền từ các bậc cha mẹ khốn khó không có đủ điều kiện để lo cho con nhưng cảm thấy họ không có lựa chọn nào khác. (AP/Chitose Suzuki)

San Francisco Chronicle / Press Democrat

————————————————————————————————————

Tham nhũng trong

Nhà trường Một vấn nạn

Lớn ở Việt Nam

BEN STOCKING, Phóng viên Hãng thông tấn Associated Press [AP]

Thứ Bảy, ngày 27-12-2008

HÀ NỘI, Việt Nam – Những kẻ côn đồ đã tới sau khi trời sập tối, lúc ông Đỗ Việt Khoa và gia đình đang sắp sửa đi ngủ.

Ông kể là chúng đã đấm, đá ông, ăn cắp chiếc máy ảnh của ông và làm cho vợ con ông khiếp sợ.

Ông Khoa, một giáo viên toán và địa lý, đã nghĩ là thông điệp của chúng thật rõ ràng: chấm dứt việc tố cáo hiện tượng tham nhũng tại nhà trường và ở những nơi khác.

Trong nhiều năm qua, thầy Khoa đã và đang phải chiến đấu với những hành động mua chuộc hối lộ và gian lận lặt vặt lây lan như bệnh dịch trong các nhà trường trên khắp đất nước Việt Nam, nơi mà những thầy cô giáo và những nhà quản lý giáo dục được trả mức lương còm cõi nên phải bóp nặn những đồng tiền thậm chí trong số những bậc cha mẹ nghèo khó.

Các nhà lãnh đạo Việt Nam đã phê chuẩn một bộ luật chống tham nhũng chung trong năm 2005, thế nhưng việc thi hành nó không đồng đều. Đất nước này vẫn được xếp vào loại yếu kém trong các cuộc khảo sát về nạn tham nhũng toàn cầu, và đối với những người Việt Nam bình thường, vốn trân trọng việc học hành, thì tệ nạn tham nhũng trong nhà trường là điều đáng căm giận nhất cho tất cả mọi người.

Ít ai dám chống lại hành động tham nhũng, do họ lo sợ hành động trả thù.

Một người đàn ông mảnh khảnh, có vẻ bên ngoài bình thường ở một làng quê thuần nông, thầy Khoa, 40 tuổi, đã mở ra một trang đầy kịch tính trên bối cảnh đất nước này hai năm về trước. Ông đã quay phim những học sinh gian lận trong các kỳ thi tốt nghiệp trung học của mình trong lúc các thầy cô giáo khác coi thi đã không làm gì. Các đài truyền hình của nhà nước đã phát đi phát lại đoạn băng này.

Với những ống kính truyền hình đi theo sau, vị bộ trưởng giáo dục của Việt Nam đã tới nhà thầy Khoa để trao cho ông một tấm giấy khen ca ngợi tinh thần dũng cảm của ông. Thầy Khoa đã xuất hiện trên một chương trình kiểu như của Larry King tại Việt Nam. Vị hiệu trưởng của trường Trung học Vân Tảo, nơi thầy Khoa dạy từ năm 2000, đã bị thuyên chuyển công tác.

Thế nhưng khi trở lại với làng quê Vân Hòa của mình, vùng ngoại ô cách trung tâm Hà Nội khoảng 15 dặm, thầy Khoa đã chẳng nhận được một lời chào đón như một người anh hùng.

Các thầy cô giáo và những cán bộ quản lý giáo dục đã tỏ ra bực bội về địa vị nổi bật của con người không biết xu nịnh này. Thậm chí trong số phụ huynh và học sinh, những người đã giữ lập trường ủng hộ đến mức tuyệt đối trước các nỗ lực của thầy Khoa, thì chỉ có ít người bảo vệ ông.

Tất cả những gì mà các bậc cho mẹ mong muốn là cho con em họ ra trường và kiếm được việc làm, thậm chí nếu như họ phải dối trá để qua được kỳ thi cử, thầy Khoa nhận xét.

“Cả cộng đồng xa lánh tôi, thầy Khoa kể. “Họ quấy rối tôi qua điện thoại, họ gửi cho tôi những bức thư. Họ nói là tôi đã đặt ham muốn nổi danh của mình lên trên hạnh phúc của con cái họ. Một vài người trong số họ thậm chí còn doạ giết tôi nữa.”

Anh Thinh Văn Nam, 27 tuổi, một giáo viên của trường, thì cho là thầy Khoa đã tự chuốc lấy phiền toái vào mình.

“Thầy Khoa nói là chúng tôi cô lập thầy ấy, nhưng điều đó không đúng,” thầy Nam nhận xét. “Khi ai đó cảm giác là bị những người ngang hàng với mình tẩy chay, thì anh ta cần tự hỏi mình là vì sao.”

Các vụ việc đã diễn ra theo chiều hướng leo thang trong tháng qua, khi bốn người đàn ông tới nhà thầy Khoa – hai trong số họ là bảo vệ nhà trường, theo như tin tức báo chí cho hay. Hiện công an vẫn đang điều tra vụ việc.

Thầy Khoa cũng đã động chạm tới vị hiệu trưởng mới, ông Lê Xuân Trung, sau khi gửi một bức thư cho các giới chức trung ương và địa phương, khẳng định rằng ông Trung đã áp đặt nhiều khoản lệ phí không đúng nguyên tắc nhằm làm giàu cho cán bộ nhân viên nhà trường từ chi phí của cha mẹ học sinh.

Trong những lời phàn nàn mạnh mẽ nhất của thầy Khoa là về “những lớp mở thêm” được thực hiện ở trường của mình và những nơi khác trên khắp đất nước, mà tại đó các thầy cô giáo trong biên chế nhà trường đã dạy thêm học sinh để kiếm tiền.

“Nếu các em không học, thì các thầy cô giáo sẽ cho điểm kém,” thầy Khoa nói.

Một giáo viên có thể tăng lên gấp ba lần khoản thu nhập của mình bằng cách nhồi nhét các học sinh vào trong những buổi học thêm đó. Điều này đã làm tốn kém cho các bậc cha mẹ khoảng 6 đô la một tuần – nhiều gần bằng số tiền họ kiếm được từ nghề nông.

Thầy Trung hiệu trưởng đã không trả lời trước yêu cầu có một cuộc phỏng vấn. Thế nhưng ông đã được trích lời trên tờ báo Công an Nhân dân khi nói rằng các học sinh tham gia những lớp học này là tự nguyện.

Theo bài báo thì ông Trung cho rằng thầy Khoa “thường không tập trung vào việc dạy học và không tuân theo các quy định của nhà trường,” và “thầy đã sử dụng máy ảnh và máy ghi âm của mình quá nhiều, nên làm cho mọi người không cảm thấy thoải mái khi nói chuyện với thầy.”

Một người đang bảo vệ thầy Khoa là ông Vũ Văn Phúc, có con trai đang học ở trường Vân Tảo. “Thầy giáo đang lên tiếng chống lại những đòi hỏi vô lý mà nhà trường đã áp đặt này,” ông nói.

“Thầy thực sự là người can đảm,” đó là nhận xét của ông Giang Xuân Dũng, một thầy giáo dạy toán. “Tôi khâm phục tinh thần dũng cảm và bền bỉ của thầy.”

Các trường khác đã đưa ra đề nghị mời thầy Khoa về làm việc.

“Tôi nghĩ là chúng ta phải ủng hộ thầy Khoa,” ông Văn Như Cương, một hiệu trưởng nhà trường ở Hà Nội, người từng cố gắng mời thầy Khoa về trường mình, đã nói. “Chúng tôi thực sự cần những người dám nói thẳng nói thật.”

Thầy Khoa đã từ chối bởi vì trường này quá xa nhà thầy.

Vợ thầy, bà Nguyễn Thị Nga, đã lo lắng cho “cuộc thập tự chinh” của chồng mình.

“Chuyện này đã gây ra cho chúng tôi nhiều phiền toái,” bà kể. “Tôi mong mọi người sẽ hưởng ứng cuộc đấu tranh chống lại tham nhũng để chúng tôi sẽ không trở thành những kẻ lẻ loi.”

Chẳng có chuyện gì xảy ra, thầy Khoa nói, ông sẽ không ngừng đấu tranh để ủng hộ cho tinh thần trung thực và chính trực đã được đẩy mạnh bởi những người làm cuộc cách mạng vô sản giải phóng Việt Nam từ chế độ thuộc địa.

“Nhiều thầy cô giáo đang làm nhơ bẩn hình ảnh của ngành giáo dục,” ông nhận xét. “Tham nhũng là một hành động phản bội lại tư tưởng cộng sản và phản bội đất nước.”

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

———————–

Do Viet Khoa, a high school math and geography teacher,sits in his house in Thuong Tin district in Hanoi, Vietnam, Wednesday, Dec. 10, 2008. Khoa has been trying to root out the petty bribery and cheating that plagues schools across Vietnam, where poorly paid teachers and administrators squeeze money out of impoverished parents who can’t afford to pay but feel they have no choice. (AP Photo/Chitose Suzuki)

San Francisco Chronicle / Press Democrat / Star Tribune /

————-

Corruption in schools a big problem in Vietnam

By BEN STOCKING Associated Press Writer

Published: Saturday, December 27, 2008 at 11:39 a.m.
Last Modified: Saturday, December 27, 2008 at 11:39 a.m.

HANOI, Vietnam – The thugs came after dark, as Do Viet Khoa and his family were getting ready for bed.

He says they punched him, kicked him, stole his camera and terrified his wife and children.

Khoa, a high school math and geography teacher, thinks the message was clear: Stop blowing the whistle on school corruption – or else.

For several years, Khoa has been fighting the petty bribery and cheating that plagues schools across Vietnam, where poorly paid teachers and administrators squeeze money out of even poorer parents.

Vietnam’s leaders approved a sweeping anti-corruption law in 2005, but implementation is uneven. The country still ranks poorly on global corruption surveys, and for ordinary Vietnamese, who treasure education, school corruption is perhaps the most infuriating of all.

Few dare to fight it, for fear of retaliation.

A slight, ordinary-looking man from a farming village, 40-year-old Khoa made a dramatic entrance onto the national scene two years ago. He videotaped students cheating on their high school graduation exams while their teachers watched and did nothing. State-owned TV stations played the tape repeatedly.

With TV cameras in tow, Vietnam’s education minister went to Khoa’s house to hand him a certificate praising his courage. Khoa appeared on Vietnam’s version of the Larry King show. The principal of the Van Tao High School, where Khoa has taught since 2000, was transferred.

But back in his farming village of Van Hoa, about 15 miles outside Hanoi, Khoa got anything but a hero’s welcome.

Teachers and administrators resented the unflattering spotlight. Even among parents and students, who stood to gain most from Khoa’s efforts, few came to his defense.

All the parents wanted was to get their children through school and into jobs, even if they had to cheat to pass their exams, Khoa said.

“The entire community has shunned me,” Khoa said. “They harass me on the phone, they send me letters. They say I put my thirst for fame ahead of their children’s welfare. Some of them even threatened to kill me.”

Thinh Van Nam, 27, a teacher at the school, thinks Khoa has brought his problems on himself.

“Khoa says we isolated him, but it is not true,” Nam said. “When someone feels ostracized by his peers, he needs to ask himself why.”

Matters escalated last month, when the four men came to Khoa’s house – two of them guards at his school, according to news reports. Police are still investigating.

Khoa has also run afoul of the new principal, Le Xuan Trung, after sending a letter to national and local officials alleging that Trung imposed various unfair fees to enrich school staff at parents’ expense.

One of Khoa’s biggest complaints is the “extra classes” implemented at his school and others across the country, in which regular school teachers tutor students for money.

“If they don’t go, the teachers give them bad grades,” said Khoa.

A teacher can triple a salary by packing students into the sessions. These cost parents about $6 a week – nearly as much as they earn farming rice.

Principal Trung did not respond to an interview request. But he was quoted in the People’s Police newspaper as saying enrollment in the classes is voluntary.

Trung reportedly said Khoa “did not always concentrate on his teaching and follow the school regulations,” and “he used his camera and recorder too much, so people did not feel comfortable talking to him.”

One man defending the teacher is Vu Van Thuc, whose son goes to the school. “He is raising his voice against these absurd requirements imposed by the school,” he said.

“He is really brave,” said Giang Xuan Dung, a math teacher. “I admire him for his courage and patience.”

Other schools have offered to hire Khoa.

“I thought we should support him,” said Van Nhu Cuong, a Hanoi headmaster who tried to hire him. “We really need people who dare to speak out.”

Khoa refused because the school is too far from his home.

His wife, Nguyen Thi Nga, worries about her husband’s crusade.

“This has caused us a lot of stress,” she said. “I wish everyone would join the fight against corruption so that we wouldn’t be the odd ones out.”

No matter what happens, Khoa said, he won’t stop fighting to uphold the ideals of honesty and integrity promoted by the communist revolutionaries who freed Vietnam from colonial rule.

“Many teachers are soiling the image of education,” he said. “Corruption is a betrayal of communist ideology and of the country.”

Posted in Giáo dục, Tham nhũng | Leave a Comment »

23. Họa sĩ Gây tranh cãi Phản công

Posted by adminbasam trên 27/12/2008

 

Bình: Các sếp Bộ Bốn Tờ và Bộ Văn-Thể-Du nên coi lại sao để nước anh em được ta cứu khỏi hoạ diệt chủng mà giờ báo chí lại đăng hình ảnh không theo `định hướng` kiểu của ta chi hết?

6a07

Bức hình gợi dục gây tranh cãi mô tả một nữ chiến binh Khmer Đỏ


The Phnom Penh Post

————————————————————————————————————

Họa sĩ Gây tranh cãi


Phản công

Họa sĩ kỳ lạ này, người có những bức tranh miêu tả các vũ nữ Apsara để ngực trần và các chiến binh Khmer Đỏ gây ra một thái độ giận dữ trong công chúng,đang phản công bằng một loạt những lời công kích sắc bén đối với những người chỉ trích ông

Sam và Cornelius Rahn

Thứ Sáu, ngày 26-12-2008

Sau khi phát ra một trận bão lửa về những lời chỉ trícch đối với các bức hình miêu tả những vũ nữ Apsara mặc áo hở ngực và những nữ binh lính Khmer Đỏ ăn mặc hở hang, hoạ sĩ người Mỹ gốc Khmer, người tự gọi mình là Reahu đã quất trả lại những kẻ dèm pha ông trong một loạt bài được đưa lên trang web.

“Nếu các bức tranh này là hạ nhục nền văn hóa Khmer, như vậy thì văn hóa Khmer của các vị vẫn còn ở dưới chế độ Khmer Đỏ,” ông đã viết trong một thông điệp mới đây được tải lên trang web của mình, có tên là reahu.net.

Những hình ảnh khỏa thân của Reahu đã đánh động vào thần kinh của những người Cambodia bảo thủ, kích động những lời bình luận gay gắt trên trang web của ông và chính quyền đang yêu cầu có một lệnh cấm hoàn toàn đối với trang web đó.

Trong số những lời chỉ trích đáng chú ý có hoạ sĩ Cambodia Vann Nath, một trong ít người sống sót từ nhà tù Tuol Sleng, người đã gọi những bức tranh về các nữ binh lính Khmer Đỏ để ngực trần là sự thiếu tôn trọng những người dân lành.

apsara3

“Tôi lo ngại bởi vì [ông Reahu] đã đem nỗi buồn của hàng triệu người dân Cambodia từng phải đau khổ dưới chế độ Khmer Đỏ và ông đã bỡn cợt với điều đó theo cách như thế này,” ông nói.

Bà Ing Kantha Phavi, bộ trưởng Các vấn đề về Phụ nữ, cho biết là bà đã yêu cầu rằng trang web đó phải được chặn lại ở Cambodia, và khẳng định là có từ 70 đến 80% phụ nữ Cambodia cảm thấy bị xúc phạm trước những bức hình này.

“Ở thời đó, nếu như [người nào mà khỏa thân] giống một bức hình như vậy, thì họ có thể bị giết bởi cán bộ Khmer Đỏ,” bà nói.

Thế nhưng người họa sĩ giữ vững lập trường thách thức đối mặt với phản ứng dữ dội của công chúng.

“Xin hãy khai sáng cho tôi: [Làm thế nào] mà một bức hình có thể hủy hoại văn hóa Khmer?” ông thách thức những nhà phê bình.

“Trừ phi có cái gì đó không ổn với nền văn hóa này. Nếu nền văn hóa vững chắc và anh có niềm tin, anh sẽ không phải lo sợ,” ông đã viết để đáp trả những lời bình luận giận dữ thường có trên trang web của mình.

“Khi xét đoán về những lời than phiền đó, tôi lấy làm lạ là làm thế nào mà chúng tôi những người Khmer sẽ có khả năng sống được trong thế kỷ 21 này. Xin hãy tiếp thu những điều mới mẻ, bạn chắc chắn sẽ có khả năng để nhìn xa khỏi bốn bức tường bao quanh túp lều của mình.”

Youk Chhang, giám đốc Trung tâm Tư liệu Cambodia, đã nói rằng nhiều họa sĩ đã biểu lộ thái độ giận dữ của họ đối với Khmer Đỏ qua nghệ thuật.

pka1thong1

“Các hoạ sĩ sử dụng thái độ đối kháng qua cảm xúc và lối sáng tạo khiêu khích, vẽ nên những gì vốn không thể có được dưới chế độ đó để phản ánh hành động tàn ác ở những kẻ cầm đầu Khmer Đỏ,” ông nhận xét.

“Đây giống như những người họa sĩ đang chĩa nòng khẩu AK-47 vào mồm những kẻ từng cầm đầu Khmer Đỏ.”

Tranh của Reahu cũng đã lôi cuốn sự ủng hộ từ nhiều người xem, những người đã quy kết các nhà phê bình là không hiểu biết gì về nghệ thuật Cambodia.

“Tất cả những phụ nữ Apsara trên những bức tường của các ngôi đền của chúng ta đều biểu lộ nét đẹp của người phụ nữ Khmer theo cùng một cách,” một người đã đưa lên trang web lời nhận xét. “Có phải người Khmer đang bảo rằng những bức hình trên đền Angkor cũng là xấu xa không?”

Một người xem khác đã gợi ý rằng những lời bình luận có tính chất phê phán phải được giữ lại trên trang web. “Nó sẽ [phô bày] sự tương phản giữa những gì là nghệ thuật và những gì là sự dốt nát về nghệ thuật, lịch sử và văn hóa.”

Trong phần sơ lược tiểu sử của mình trên trang Myspace.com, ông Reahu tự miêu tả bản thân như là một “người Khmer thuần chuẩn” và là một người tốt nghiệp đại học tại Chicago.

Hiệu đính: Trần Hoàng

 

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

———————–

A controversial erotic graphic depiction of an female Khmer Rouge fighter.

The Phnompenh Post

————

Controversial artist fights back

Written by Sam Rith and Cornelius Rahn

Friday, 26 December 2008
The mysterious artist whose depictions of bare-breasted Apsara dancers and Khmer Rouge soldiers unleashed a public outrage has fought back in a series of pointed attacks on critics

AFTER generating a firestorm of criticism for depicting topless Apsara dancers and scantily-clad Khmer Rouge soldiers, the Khmer-American artist who calls himself Reahu lashed back at his detractors in a series of web postings.

“If this brings down the Khmer culture, then your Khmer culture is still under the Khmer Rouge,” he wrote in a recent message posted on his website, reahu.net.

Reahu’s nude images have struck a nerve with conservative Cambodians, prompting scathing messages on his website and government calls for an outright ban of his website.

Among the critics is noted Cambodian painter Vann Nath, one of the few survivors of Tuol Sleng prison who called the paintings of a bare-breasted female Khmer Rouge soldier disrespectful.

“I am concerned because [Reahu] took the sadness of millions of Cambodian people who suffered during the Khmer Rouge regime and joked around with it like this,” he said.

Ing Kantha Phavi, minister of Women’s Affairs, said she has requested that the website be blocked in Cambodia, claiming that 70 percent to 80 percent of Cambodian women were offended by the paintings.

“At that time, if [people had been naked] in such a picture, they would have been killed by Khmer Rouge cadres,” she said.

But the artist is standing defiant in the face of the public backlash.

“Please enlighten me: [How can] a picture destroy Khmer culture?” he challenged critics.
“Unless there is something wrong with the culture. If the culture is strong and you have confidence, you shouldn’t worry,” he wrote in response to often angry comments on his website.

“Judging from the complaints, I wonder how we as Khmer will be able to make it in the 21st Century. Please be open-minded, you must be able to see beyond the four walls surrounding your hut.”

Youk Chhang, director of the Document Center of Cambodia, said that many artists expressed their anger at the Khmer Rouge through art.

“Artists use emotional resistance and provocative design, painting what was impossible in the regime in order to reflect their cruelty back at the former Khmer Rouge leaders,” he said.

“This is like [artists] pointing an AK-47 into the mouths of former Khmer Rouge leaders.”

Reahu’s work has also attracted support from many viewers, who accused critics of ignorance of Cambodian art.

“All Apsara women on the walls of our temples reveal the beauty of Khmer women the same way,” one person posted on the site. “Are Khmer saying that our Angkor artists were bad too?”

Another user suggested that critical comments should be kept on the website. “It will [show] the contrast between what is art and what is ignorance about art, history and culture.”

On his Myspace.com profile, Reahu describes himself as a “pure-bred Khmer” and a college graduate from Chicago.

Posted in Quan hệ quốc tế, Văn hóa | Thẻ: , | 1 Comment »

22:Bộ Truyền Bệnh

Posted by adminbasam trên 27/12/2008


Bộ Truyền Bnh

Ba Sàm

– Út Măng ! ÚT Măng ! …

– Trời ơi, có chuyện chi mà ngó bộ sếp …

– … Tình hình rất gay … em làm sao phải cứu anh quả này thôi.

– Dạ được ngay, sếp Phó Bí của em … chị nhà có nghi ngờ chi sếp, mà nghe em nói là bả tin liền à …

– Cậu cứ tếu không đúng lúc … Việc nguy cấp lắm đây này. Đêm qua tớ vừa nhận được điện thoại khẩn. Các anh “trên” đang rất lo lắng, bực mình cái tình hình bọn bờ-loóc bờ liếc chúng nó cứ tung thông tin lên trên mạng hạ thấp uy tín lãnh đạo. Các anh bảo mình quản cái kiểu gì mà để tình hình nó như vậy …

– Chà … gay go rồi đây …

– Còn gì nữa … Mẹ, vừa nhận “ghế” xong là … là … Toàn những việc lạ hoắc … Nên giờ các anh giao tớ là phải soạn ngay cái Quy chế quản cái món này. Nhưng mình cũng có biết chó gì về nó đâu chứ. Giờ cậu đưa tớ tới cơ quan rồi nghiên cứu ngay cho tớ, … Xe cộ để đấy đã, mai đi rửa cũng được …

– Dạ …

– … Tối qua tớ gọi bọn Ba Gai, Ba Xạo định giao ngay, nhưng chúng nó cũng mù tịt cả .. cứ ú a ú ớ phát bực ! Tớ thấy phi cậu ra trong cái Bộ này không có thằng nào làm nổi đâu, mà cậu lại ăn nói nó … “chân quê”, dễ hiểu, lại hấp dẫn …

– … Dạ, rồi ! Dzụ này em quan sát tụi con nít nó “chơi”, nên cũng nắm được sơ sơ. Giờ em trình bày dzầy sếp nghe được không, rồi mình tính nghen …

– Ừ … nói ngay đi !

– Dạ … Cái bờ-loóc này nó như là cái … thân thể con người ta (tiếng Anh nó kêu bằng cái bó-đì) …

– Thôi thôi … tiếng Anh với chả tiếng em, nói nhanh xem.

– Dạ … Lâu nay ăn vận người thì đẹp đẽ, lịch sự, giàu sang, kẻ thì nghèo hèn rách rưới … Như sếp với em dzậy nè …

– Giời ơi … cậu lại ….

– Dạ không … em nói thiệt đó mà … Tức là trước đây thì … ai cũng như ai, tức là đều không có bị lộ cái … “ấy” bên trong quần ….

– Á, được đấy, tức là “to”, “bé” gì … không ai biết ?

– Trúng phóc ! Tức là sếp to hơn em, mặc sang hơn em, nhưng cái “thằng nhỏ” của sếp nó lại .. nhỏ hơn cái “thằng nhỏ” của em, nhưng mà không ai hay biết …

– Thằng mất dạy !

– Dạ … có mất dạy như dzậy mới dạy sếp được cái cách viết “đề án” cho các anh “trên” hiểu được chớ …

– Thôi được, cậu tiếp đi. Nghe hấp dẫn rồi đấy.

– Dạ … rồi các em “chân dài” cũng dzậy … Lâu nay mặc đồ dzô đàng hoàng, chớ không mặc gì thì …

– Ứ … ừ …

– Dạ, không … ý em là nếu không mặc thì sẽ bị các sếp … phạt liền, vì cái tội … “gây rối trật tự công cộng”.

– Đúng ! Tớ bắt đầu hiểu ý cậu rồi đấy …

– Dạ … Như dzậy là nó có cái chuyện lâu nay con người ta đều che đậy cái … “thầm kín” bên trong của mình. Người ta mặc quần áo cũng tựa như ai đó có viết dzô cuốn nhật ký thì cũng cất trong ngăn kéo, không ai biết ngoài mình. Nhưng giờ nó có cái anh-tẹc-nét, người ta mới không viết dzô cuốn vở tập cất ở nhà, mà viết lên trên cái … mạng toàn cầu này … Hổng có khác chi các em “chân dài” bây giờ ra đường là …

– … Là … tồng ngồng ! Đúng không ?

– Dạ, quá đúng đi ! … Nhưng chưa hết, tuy hổng có miếng vải che thân nhưng các em lại có một miếng che … che mặt …

– Hả, lại thế nữa hả ?

– Cắc cớ dzậy đó … Người ta che mặt, nên người ta lại càng hổng biết ngán cái sự đời …

– Rõ rồi, nên tớ mới hạ quyết tâm để trình lên các anh “trên” để quản cái giống này chứ … Giờ cứ rà soát kỹ, phát hiện … “cởi truồng” là phạt thật nặng vào cho tiệt luôn. Tức là đưa vào cái bờ-loóc những hình ảnh, thông tin vi phạm là phạt.

– Dạ, nhưng thưa sếp là chuyện nó hổng có đơn giản dzậy …

– Còn trò gì nữa ?

– Dạ, nó có nhiều chuyện dzô cùng … Thứ nhứt, là cái dz ụ “che mặt” đó đó. Tức là người ta “che mặt” đi, mà trên cái mạng toàn cầu này đâu như “sân nhà” mình, sếp đâu biết được ai là ai mà phạt, rồi đâu dễ mà bắt buộc người ta không được che mặt, hay là bỏ cái che mặt đó ra. Đâu có giống cái dzụ “khách hàng di động trả trước phải khai báo lai lịch”. Ở đây nó phờ-ri cả mà.

– Rắc rối rồi đây …

– Dạ chưa nhằm nhò gì … còn nhiều dzô cùng vấn đề … Thứ nữa, là nhiều em hổng thèm che mặt, mà còn muốn khoe “đồ hiệu” …

– “Chết” ngay ! … “ăn” phạt ngay !

– Bộ dễ quá há ! Làm sao phạt ? … Người ta “khoe” trong “nội bộ” thôi, đâu có khoe ngoài đường ngoài xá thì sao ? Tức là trên cái bờ-loóc đó, có đủ các loại nhu cầu, ai muốn “khoe” … một mình mình tự coi thôi cũng được (tức là … tựa như sếp ở truồng trong phòng tắm, rồi tự ngắm cái “thằng nhỏ xí” của mình trong gương á) …

– Thế hả ?

– Dạ … Rồi … còn ai muốn “khoe đồ” cho vợ, cho chồng, cho người tình, tình đồng tính … Tức là đủ các loại “khoe” khác nhau. Dzậy sếp tính cấm, tính quản, rồi phạt kiểu chi đây ? Rồi ra cái văn bản “bao” được hết mấy thứ “khoe” này hông ? Có văn bản rồi cũng chưa hết chuyện. Không lẽ sếp cứ rình, khi nào người ta “khoe” … “hổng đúng tôn chỉ mục đích” ban đầu khi đăng ký với cái Bộ Truyền Tin của sếp, thì sếp phạt há ?

– Giời ơi, rối tinh cả … làm sao bây giờ ?

– Dạ, cũng chưa hết. Kế đến là cái loại có nhiều em hổng có che mặt, mà ra đường cũng có … “che đậy” đàng hoàng. Rồi đôi lúc, các em … hé lộ ra … cho coi chút xíu rồi lại che lại. Sếp chạy theo riết mà … coi, mà phạt sao ? Nó tựa như mấy cha làm báo mạng đó. Các cha chơi trò nhá nhá … đưa hình, đưa bài lên, mà “trên” hổng có khoái thì ta lại giựt xuống. Khỏe re à ! Mà giờ thì hổng có sáu trăm tờ báo nhà nước nữa đâu nghen, mà đúng là báo … “nhân dân” rồi. Tức là toàn dân làm báo, hàng vạn, có lúc sẽ tới triệu nữa lận … Dzậy sếp tính sao đây ? Chạy theo riết mà “rà” … rờ coi mấy em có mặc quần mà hổng có đồ lót bên trong, tức là … “ở truồng trong quần”, là sắp “khoe hàng” … rồi phạt sao ?Hay là “cách chức” ? Đâu phải là cái thứ của sếp “cắm” dzô đâu mà đòi “cách” người ta ?

– Bố khỉ ! … Hết “vấn đề” chưa ?

– Chưa đâu … Giờ tới cái khúc về “luật”. Sếp căn cứ theo cái luật nào mà xử phạt người ta đây ? Nếu kêu bằng “nhật ký” thì sếp phải ra cái “Luật Nhật ký” chớ (mà ra cái này là mình thành “độc nhất vô nhị” trên thế giới rồi đó sếp- nó cho mình dzô cái cuốn kỷ lục Ghi-nét liền). Còn nếu coi đó như là “báo chí” là gay rồi, là “vẽ đường hươu chạy”, công nhận “có báo tư nhân” rồi ! Lại còn sửa luật báo chí cách chi đây nữa chớ ? …

– Thôi … mệt quá đi mất. Ong cả đầu … Cậu tạm im đi một lát cho tôi nhờ …

– Dạ, em im thì ai “dạy” sếp đây … Là … tới cái khúc sếp sửa luật rồi, làm sao thực thi ? Người ta biểu “núm cái thằng có tóc …” mà đây thì … hé hé … lơ thơ vài ba sợi

– Cậu lại bắt đầu tục tĩu rồi …

– Dạ hông … là em nói thiệt tình chớ. Em đâu có nói mấy em “chân dài”, mà nói ba cái tay chơi bờ-loóc á. Mấy cha mà sếp “cắm” dzô phụ trách ba cái tờ báo, người ta còn sợ sếp không đưa dzô “cơ cấu”, sợ bị phạt. Còn mấy cái “nhà báo nhân dân” đây, “đầu chầy đít thớt” … sếp phạt sao ? … Tới mấy cha nội “giao thông” muốn phạt xe máy còn phải giựt chìa khóa xe người ta, sợ người ta dong luôn … Không lẽ một tay sếp nắm dzô “đồ” mà mấy em “khoe”, tay kia bốc di động kêu một-một-ba tới ứng cứu sao ? Nó tới nó lập biên bản sếp tội “quấy rối …” không chừng !

– Thằng này …

– Dạ em thiệt tình đó !

– Mẹ kiếp, thằng chó nào nó đẻ ra cái món i-ti này … nó lằng nhằng thế không biết ?

– Dạ, chưa hết lằng nhằng đâu … Có “em” khi bị phạt còn la, là “eo ơi … em ngủ say quá, nó lột quần em ra chớ em đâu có tính cái dzụ … khỏa thân mà mần chi … Em trinh trắng như dzầy mà … ” … hí, hí …

– Thế là thế quái nào thế ?

– Là trên cái bờ-loóc đó, nó có cái mục kêu bằng còm-men, cho ai muốn gởi thông tin thông điệp gì tới cũng được hết, mà mọi người dzô cũng được coi hết. Dzậy là mệt rồi, người ta kêu là bị gởi thông tin “nhạy cảm” tới mà hổng biết, chớ đâu có tự ý đưa lên. Không lẽ sếp phạt oan người ta sao ? … Mà chưa hết đâu nha. Có “em” còn cố tình để hớ hênh cho sếp dzô ngó cho đã cái con mắt … Khoái quá thì còn cho quay phim, chụp hình nữa …

– Thế nữa hả ?

– Từ từ … đừng vội sướng mà đi ngó sếp ơi … Vì nếu sếp dzô coi là tội đâu thì sếp chịu chớ họ hổng có chịu à. Tức là người ta để cái pát-uộc nó đơn giản, công khai, ai cũng biết. Dzậy là ai cũng dzô đó vọc được, đưa thông tin, hình ảnh “nhạy cảm” dzô … Tức là nó không còn có cái dzụ “đơn phương ở truồng” nữa, mà giờ là thành như cái Câu lạc bộ, ai khoái dzụ “ở truồng” này thì dzô … Như bên tây nó có cái bãi tắm truồng á .. Còn ta thì … tạm coi như là cái nhà xí công cộng, ai có “nỗi buồn” thì tha hồ mà dzô, mà “giải quyết”, mà “xả” … Còn nói cho ngay thì nó là cái “Tòa báo Nhân dân”, tức là mọi người dân đều được tham gia đưa bài vở dzô …

-Hả ? … Thế thì phải dẹp hết, … dẹp ngay cái thứ “nhân dân” í … dẹp luôn !!!

– Chết … sếp ơi ! … Vạ miệng đó sếp ơi … Sếp xúc vào chỗ phạm rồi …

– Thôi chết ???!!!

– Nhưng thôi … “nhân dân” thông cảm, bỏ qua …

– … Ừ … Dưng mà … kiểu này thì nó làm loạn cả à ?

– Dạ hông, người ta cũng biết tự trọng lắm chớ bộ … Ai chơi không đàng hoàng là bị tẩy chay liền …

– À, tớ nghĩ ra cách rồi … Cậu bảo những cái bờ-loóc đấy nó sẽ như dạng “nhà xí công cộng” hả ? … Thế thì mình cứ nhẩy vào, mình ị bừa bãi ra đấy, cần thì bơm cả phân vào. Chúng nó không chịu nổi là bỏ thôi. Cần quái gì phải quản với chả lý … Tức là mình cũng nhẩy vào tham gia, nhưng tung tin lung tung cả lên, chửi tục loạn cả lên … chúng nó chán, phải bỏ thôi ? Cũng hết luôn cả trò “Tòa báo nhân dân” …

– Chà, chiêu độc quá há ?

– Phải thế chứ … Cậu không biết các cụ dạy là “… Đi với ma phải … “

– Dạ … Dzậy thì cái Bộ của ta không kêu bằng Bộ Truyền Tin nữa, mà phải đổi tên thành Bộ … Truyền-Bệnh !

– … Thằng đểu !!!


(Diễn Đàn ngày 23-9-2007)

Posted in Bài của Ba Sàm, Tiểu phẩm Tếu, Văn hóa, Đảng/Nhà nước | Leave a Comment »

21. Mở cửa Trung Quốc Khi đó và Bây giờ

Posted by adminbasam trên 26/12/2008

 

Bình: Mời bà con coi lại bước tiến lịch sử trong quan hệ Mỹ-Trung,nhưng là trái đắng cho chế độ Sài Gòn năm 1975 và Hà Nội vào năm 1979-bài học lớn cho quan hệ với hai gã khổng lồ thực dụng nầy.

10251Cựu cố vấn ngoại trưởng Hoa Kỳ Richard Holbrooke

Tiểu sử: Phục vụ tại Việt Nam từ 1962-1969 như là đại diện dân sự của cơ quan Phát Triển Quốc tế, hoạt động ở Đồng Bằng Sông Cửu Long phụ trách về kinh tế cho chương trình bình định và phát triển nông thôn, và rồi trở thành phụ tá cho Đại sứ Maxwell Taylor and Henry Cabot Lodge, Jr. Sau đó trở thành Phụ tá Bộ Trưởng Ngoại Giao Mỹ tại vùng Đông Á và Thái Bình Dương 1977-1991, Đại sứ Mỹ tại Đức 1993-1994, Phụ tá Bộ Trưởng Ngoại Giao Mỹ tại Âu châu 1994-1996, và Đại sứ Mỹ tại Liên Hiệp Quốc 1999-2001

Project Syndicate

————————————————————————————————————

Mở cửa Trung Quốc,

Khi đó và Bây giờ

Richard Holbrooke

 

WASHINGTON, DC – Quyết định mở cửa của Mỹ đối với Trung Quốc do Tổng thống Richard Nixon và cố vấn Henry Kissingger thực hiện vào năm 1971-1972 là một cú đột phá khẩu có tính chất lịch sử. Ít nổi tiếng song quan trọng tương đương, và là bước tiến chính thức tiếp theo, được thực hiện bởi Tổng thống Jimmy Carter đúng 30 năm trước, bằng việc thiết lập các mối quan hệ ngoại giao toàn diện giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ. Nếu như không có hành động này, được loan báo vào ngày 15-12-1978, thì các mối quan hệ Hoa Kỳ-Trung Quốc không thể nào vượt quá một cuộc tiếp xúc nhỏ, ở cấp cao với một chương trình nghị sự có giới hạn.

Khi họ rời bỏ chức vụ vào năm 1977, Tổng thống Gerald Ford và ông Kissinger đã để lại phía sau một mối quan hệ còn đang dang dở và vì thế mà không được vững chắc với Trung Quốc. Hoa kỳ lúc đó vẫn còn công nhận Đài Loan, dưới cái tên Cộng hòa Trung Hoa, như là chính phủ duy nhất và hợp pháp ở Trung Quốc. Từ năm 1972, Mỹ và Trung Quốc đã duy trì “các văn phòng liên lạc” nhỏ tại thủ đô mỗi nước, mà không có sự thừa nhận chính thức. Những liên lạc cấp nhà nước rất hạn chế, và mậu dịch song phương hàng năm chỉ dưới 1 tỉ đô la. (Ngày nay, nó là một con số đáng kinh ngạc 387 tỉ đô la).

Tổng thống Carter khi nhận chức đã hy vọng bình thường hóa các mối quan hệ với Trung Quốc. Điều đó sẽ đòi hỏi phải chuyển hướng công nhận của Mỹ từ Đài Loan sang đại lục. Một số người nhìn nhận nó tựa như là một sự thừa nhận đơn giản về thực tế, song thực sự đó lại là một bước đi quan trọng đòi hỏi sự khéo léo về ngoại giao và thái độ can đảm chính trị.

Đối với Hoa Kỳ bằng cách nào đó phải tìm được, trong khi vừa công nhận Trung Quốc, vừa tiếp tục cư xử với chính phủ ở Đài Loan theo cách không thừa nhận yêu sách của họ đòi đại diện cho Trung Quốc; điều quan trọng nhất, là Hoa Kỳ phải giữ quyền bán vũ khí cho Đài Loan. Từ một quan điểm chính trị, đã có cuộc vận động hành lang nổi tiếng của Đài Loan, một trong những hoạt động mạnh mẽ nhất tại Hoa Kỳ, vẫn bị chế ngự bởi cánh bảo thủ trong giới chính trị Mỹ.

Được dẫn dắt bởi “Ngài Bảo Thủ” của Mỹ, Thượng nghị sĩ Barry Goldwater, và đối thủ hàng đầu cho đợt bổ nhiệm của Đảng Cộng hòa năm 1980, ông Ronald Reagan, nhóm vận động hành lang cho Đài Loan định chống lại việc bình thường hóa [với Trung Quốc] bằng mọi cách. (Ông Goldwater đã đưa chính phủ Hoa Kỳ ra Tòa án Tối cao để thách thức hành động của ông Carter, nhưng không thành; ông Reagan, trong chiến dịch vận động tranh cử tổng thống năm 1980, đã hứa trong chừng mực nào đó rằng sẽ hủy bỏ việc bình thường hóa, và rồi ông chỉ từ bỏ lập trường đó sau khi đã thắng cử.)

Câu chuyện dài đã mở ra trong hai năm đầu tiên của chính quyền Carter, hoàn toàn thoát khỏi tầm nhìn của công chúng, ngoại trừ hai chuyến đi quan trọng tới Trung Quốc, một của Ngoại trưởng Cyrus Vance, và một của Cố vấn An ninh Quốc gia Zbigniew Brezinski. Không thể nào tin được là những người đó trong số chúng tôi từng dính líu vào tiến trình này (tôi lúc đó là trợ lý ngoại trưởng phụ trách Đông Á và Thái Bình Dương) đã thành công khi giữ những cuộc thương nghị căng thẳng ấy trong vòng bí mật hoàn toàn.

Người Trung Quốc đã đòi hỏi một quyết định cắt đứt tất cả các quan hệ chính thức giữa Đài Loan và Hoa Kỳ, bao gồm cả việc bán vũ khí. Hiểu rõ rằng một động thái như vậy sẽ kích động một thái độ giận dữ ghê gớm ở trong nước, chúng tôi đã tìm kiếm một công thức cho việc tiếp tục các mối liên lạc chính thức và việc mua bán vũ khí với Đài Loan thậm chí sau khi chúng tôi đã không công nhận họ và chấm dứt hiệp ước an ninh chung được phê chuẩn trong những năm dưới thời Tổng thống Eisenhower.

Không có tiền lệ cho vấn đề này trong luật của Mỹ hay luật pháp quốc tế. Với lời khuyên của cựu Tổng trưởng Tư pháp của Tổng thống Eisenhower, ông Herbert Brownell, các luật sư của Bộ Ngoại giao đã phác thảo Luật về Các mối Quan hệ với Đài Loan, một bộ luật không giống với bất cứ bộ luật nào khác trong lịch sử nước Mỹ, cho phép chính phủ Hoa Kỳ tiến hành hoạt động thương mại với Đài Loan, bao gồm cả mua bán vũ khí, mà không cần phải có sự công nhận nước này.

Thế nhưng khi chúng tôi giải thích với Trung Quốc lý do vì sao điều này là cần thiết để công nhận họ, họ đã đột ngột từ chối. Họ muốn giao thương và các lợi ích khác qua việc công nhận, là thứ đem lại lợi ích cho cả hai quốc gia trong thời buổi Chiến tranh Lạnh đó, khi Trung Quốc là kẻ thù ghê gớm đối với Liên bang Xô Viết, với những biểu hiện gần như sắp đi tới chiến tranh chỉ trong một vài năm trước đó. Song Đài Loan vẫn còn là một chướng ngại vật khổng lồ có vẻ như không thể vượt qua được.

Cú đột phá đã đến vào cuối năm 1978, và được chọn đúng thời điểm một cách thận trọng bởi Tổng thống Carter theo sau các cuộc bầu cử quốc hội giữa nhiệm kỳ. Nhân tố quan trọng nhất nằm trong cú đột phá khẩu này chắc có lẽ là sự xuất hiện của ông Đặng Tiểu Bình như là nhà lãnh đạo tối cao mới nổi lên của Trung Quốc. (Ông Mao đã chết năm 1976).

Ông Đặng, người đã bị buộc phải đội một chiếc mũ lừa bằng giấy và tự tố cáo mình trong thời kỳ điên đảo của cuộc Cách mạng Văn hóa, đã thành công trong cuộc trở lại vĩ đại nhất mà ta có thể mường tượng được, và vào mùa thu năm 1978, cuối cùng ông đã có đủ quyền lực để thỏa thuận với Hoa kỳ: Trung Quốc sẽ không “đồng ý” việc bán vũ khí hay các hoạt động khác của Mỹ với Đài Loan, nhưng hai quốc gia sẽ tiến tới bình thường hóa quan hệ ngoại giao. Đó là một ví dụ thuộc hàng kinh điển trong lối thương thuyết của Trung Quốc: cứng rắn trên nguyên tắc, mềm dẻo trong những chi tiết.

Tôi đang bỏ quên nhiều điều ở đây – đây là một cuộc thương thảo phức tạp – song đó là bản chất của nó. Vào tháng Một năm 1979, ông Đặng đã thực hiện một chuyến đi lịch sử của mình tới Hoa Kỳ, bắt đầu bằng một bữa tối riêng tư tại nhà của ông Brzezinski và đã đạt đến thành công tột đỉnh với bữa tối theo nghi thức Quốc gia hiếm hoi nhất trong những năm Tổng thống Carter tại vị (cũng là điều đáng ghi nhận đối với chuyến viếng thăm đầu tiên của Tổng thống Nixon tới Wasington kể từ khi ông từ chức; tôi ngồi cùng bàn với Nixon, và đã giữ lại một cái thực đơn mà mọi người cùng ký vào buổi tối hôm đó).

Tại nhà ông Brzezinski, ông Đặng đã kể về những giấc mơ của mình cho một nước Trung Hoa mà ông biết mình có lẽ sẽ không còn sống để nhìn thấy. Ông tin rằng Trung Quốc có khả năng nhảy vọt để bù đắp lại những năm tháng mà thế giới đã qua mặt họ, song chỉ với sự trợ giúp của mỹ. Ông sẵn sàng hợp tác để bao vây Liên Xô, thậm chí thỏa thuận thiết lập những trạm nghe lén tình báo bí mật của Mỹ dọc theo biên giới Trung Quốc để theo dõi tên lửa Sô Viết.

Ông Đặng đã đoán trước một cách chính xác những trao đổi rộng lớn về đào tạo sinh viên, phát triển công nghệ hiện đại, và thương mại. Hơn bất cứ quan chức Mỹ nào khác, ông ta đã lường trước được những gì mà việc mở cửa của Mỹ với Trung Quốc sẽ đạt tới. Nhưng dẫu vậy ông Đặng có thể đã không hình dung ra hoàn toàn những gì được mở ra bởi thông báo vào ngày 15-12-1978 – không có gì ít hơn sự phát triển mối quan hệ song phương quan trọng giữa hai quốc gia trên thế giới lúc này.

Richard Holbrooke, trợ lý Ngoại trưởng phụ trách Đông Á và Thái Bình Dương vào thời điểm bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc năm 1978, ông thường viết cho chuyên mục hàng tháng của tờ The Washington Post.

Hiệu đính: Trần Hoàng

 

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

———————–

Project Syndicate

————

Opening China, Then and Now

by Richard Holbrooke

WASHINGTON, DC – America’s opening to China by Richard Nixon and Henry Kissinger in 1971-1972 was a historic breakthrough. Less famous, but of equal importance, was the next major step, taken by Jimmy Carter exactly 30 years ago, establishing full diplomatic relations between China and the United States. Without this action, announced on December 15, 1978, US-China relations could not have moved beyond a small, high-level connection with a limited agenda.

As they left office in 1977, President Gerald Ford and Kissinger left behind an incomplete and therefore unstable relationship with China. The US still recognized Taiwan, under the name of The Republic of China, as the legitimate and sole government of China. Since 1972, America and China maintained small “ liaison offices” in each other’s capitals, without recognition. Official communications were very limited, and annual bilateral trade was under $1 billion. (Today, it is a staggering $387 billion.)

Carter took office hoping to normalize relations with China. This would require switching American recognition from Taiwan to the mainland. Some saw this as a simple acknowledgement of reality, but in fact it was a momentous step that required diplomatic skill and political courage.

A way would have to be found for the US, while recognizing China, to continue dealing with the government on Taiwan without recognizing their claim to represent China; most important, the US had to retain the right to sell arms to Taiwan. From a political point of view, there was the famed Taiwan lobby, one of the most powerful in the US, still dominated by the conservative wing of American politics.

Led by America’s “Mr. Conservative,” Senator Barry Goldwater, and the leading contender for the 1980 Republican nomination, Ronald Reagan, the Taiwan lobby would fight normalization all the way. (Goldwater took the US government to the Supreme Court to challenge, unsuccessfully, Carter’s action; Reagan, in the 1980 presidential campaign, pledged partially to undo normalization, only to abandon that position after he was elected.)

The saga unfolded over the first two years of the Carter administration, entirely out of public view, except for two important trips to China, one by Secretary of State Cyrus Vance, the other by National Security Advisor Zbigniew Brzezinski. Incredibly, those of us involved in the process (I was then Assistant Secretary of State for East Asian and Pacific Affairs) managed to keep our intense negotiations completely secret.

The Chinese demanded a complete severing of all official ties between Taiwan and the US, including arms sales. Knowing that such a move would provoke an enormous backlash domestically, we looked for a formula for continuing official contacts and arms sales with Taiwan even after we had de-recognized them and terminated the mutual security treaty ratified during the Eisenhower years.

There was no precedent for this in American or international law. With advice from Eisenhower’s former Attorney General, Herbert Brownell, State Department lawyers drafted the Taiwan Relations Act, a law like no other in American history, which allowed the US government to conduct business with Taiwan, including arms sales, without recognition.

But when we explained to China why this was necessary in order to recognize them, they balked. They wanted trade and other benefits of recognition, which would benefit both nations in those Cold War days, when China was fiercely hostile to the Soviet Union, with which it had almost gone to war only a few years earlier. But Taiwan remained a huge, seemingly impossible obstacle.

The breakthrough came in late 1978, and was carefully timed by Carter to follow the mid-term congressional elections. The most important factor in the breakthrough was probably the emergence of Deng Xiaoping as China’s new paramount leader. (Mao had died in 1976).

Deng, who had been forced to wear a dunce cap and denounce himself during the insanity of the Cultural Revolution, had achieved the greatest comeback imaginable, and in the fall of 1978, he finally got enough power to cut a deal with the US: China would not “agree” to American arms sales or other activities with Taiwan, but they would proceed with normalization anyway. It was a classic example of Chinese negotiating style: firm on principle, flexible on specifics.

I am leaving a lot out here – this was a very complicated negotiation – but that was the essence of it. In January 1979, Deng made his historic trip to the US, which began with a private dinner at Brzezinski’s house and climaxed with the most sought-after State dinner of the Carter years (also remarkable for Richard Nixon’s first visit to Washington since he had resigned; I sat at Nixon’s table, and retain a menu that everyone signed that night).

At Brzezinski’s house, Deng talked of his dreams for a China that he knew he would not live to see. He believed China could

leapfrog the lost years in which the world had passed it by, but only with American support. He was ready to cooperate on containing the Soviet Union, even agreeing to the installation of secret American intelligence listening posts along China’s border to track Soviet missiles.

Deng accurately foresaw a vast exchange of students, modern technology, and trade. More than any American official, he anticipated what the American opening to China would accomplish. But even Deng could not fully imagine what would be unleashed by that announcement of December 15, 1978 – nothing less than the development of the most important bilateral relationship in the world today.

Richard Holbrooke, assistant secretary of State for East Asian and Pacific Affairs at the time of normalization of relations with China in 1978, writes a monthly column for The Washington Post.

Posted in Chiến tranh VN, Quan hệ quốc tế, Trung Quốc | 2 Comments »

19. Việt Nam Né tránh cơn Khủng hoảng Tài chính Của mình, lại Nhận phải Cú đòn đó từ Thế giới

Posted by adminbasam trên 24/12/2008

Monster and Critic

————————————————————————————————————

Việt Nam Né tránh cơn


Khủng hoảng Tài chính


Của mình, lại Nhận phải


Cú đòn đó từ Thế giới

Hãng thông tấn Đức DPA

Ngày 17-12-2008

Hà Nội – Ngày 28 tháng Năm, một nhà phân tích tiền tệ của ngân hàng Morgan Stanley đã đưa ra một bản báo cáo đánh ngay vào tình trạng tài chính của Việt Nam như là một cái tát vào mặt.

Với tình trạng lạm phát và thâm thủng thương mại của Việt Nam đang tăng vọt, nhà phân tích này viết là đồng tiền nước này đã nằm trong mối đe doạ. Hàng hóa được mua trước mười hai tháng đã phải thanh toán bằng tiền đồng theo kiểu “bù đắp” là 23.000 đồng ăn một đô la, một khoản phí bảo hiểm tới 50% so với tỉ giá chính thức của nhà nước 16.600 đồng ăn một đô la. Nếu như Việt Nam không cho phép giảm giá nhanh chóng, đồng nội tệ có khả năng sẽ phá giá vào cuối năm.

Lời cảnh báo của Morgan Stanley chỉ là một trong cả đống tin tức về Việt Nam loang nhanh như chứng phát ban vào giữa cái năm ảm đạm này. Ngân hàng Deutscche Bank đã dự báo một mức sụt giá của tiền đồng là 30%. Merrill Lynch cho là Việt Nam đang trải qua “cơn sốc lạm phát” có thể thúc đẩy cuộc tháo chạy ồ ạt vốn tư bản.

Sáu tháng sau, Merrill Lynch đã bán mình cho ngân hàng Bank of America để tránh khỏi sụp đổ, trong khi Morgan Stanley và Deutsche Bank đang cắt giảm chi phí quản lý giữa những tổn thất nghiêm trọng.

Việt Nam, mặt khác, đã hạ tỉ lệ lạm phát của mình xuống bằng không trong ba tháng qua. Và nước này đã bảo vệ thành công đồng bạc nội tệ, khi đang trao đổi chỉ ở mức mà nó có được vào tháng Năm.

Việt Nam có một thứ văn hoá kín đáo, kiểu Nho giáo, và khó mà hình dung những nhà lãnh đạo nước này đang nói bất kỳ điều gì tựa như là “Chúng tôi đang ổn, còn các ông đang phá sản.”

Tuy nhiên, những nỗ lực của Việt Nam nhằm chiến thắng nạn lạm phát cùng với việc tiếp tục theo đuổi chính sách tiền tệ của mình có vẻ là một điềm báo trước về những dạng can thiệp do chính phủ chỉ đạo là thứ từng làm lay động khắp những phần còn lại của các nền kinh tế trên thế giới.

Thay vì tách chính phủ ra khỏi hoạt động kinh doanh trong khâu điều khiển khu vực tài chính, chính phủ Việt Nam lại đã can thiệp nặng nề. Và trong lúc các nhà phân tích vẫn còn chia rẽ quanh việc đánh giá hậu quả cuối cùng của hành động này, thì việc vạch kế hoạch của Việt Nam thể hiện là đã tác động đủ mức hợp lý để tránh một cuộc khủng hoảng tài chính trong nước.

Giờ đây chỉ còn việc giải quyết với cơn khủng hoảng toàn cầu.

Những rối loạn mới của Việt Nam bắt đầu vào đầu năm 2008. Nước này đã là hình mẫu được ưa chuộng trong giới đầu tư toàn cầu, nhận được những đảm bảo trị giá hơn 20 tỉ đô la đầu tư trực tiếp nước ngoài trong năm 2007, với hơn 6 tỉ đô la đã được đầu tư trên thực tế.

Trong nền kinh tế trị giá 80 tỉ đô la của Việt Nam, số tiền đó là nhiều.

Thế nhưng dòng chảy của những đồng đô la này đã khiến cho tiền đồng lên giá, đe doạ khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu từ Việt Nam. Ngân hàng Nhà nước đã hạ tỉ giá hối đoái xuống bằng cách dùng tiền đồng mua vào đô la.

Động thái đó đã làm cho các ngân hàng thương mại của Việt Nam hết sạch tiền đồng, thứ đã được đổ vào nền kinh tế, gây nên tình trạng lạm phát. Vào tháng Hai, mức lạm phát tính theo năm đã lên đến đỉnh điểm 15%. Vào tháng Năm, giá cả đã tăng 3,9% trong một tháng.

Giá tiêu dùng cũng đang bị lôi kéo bởi giá lương thực và nhiên liệu trên thế giới tăng cao. Việt Nam, nhà xuất khẩu gạo thuộc hàng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan, đã làm cho tình hình thêm tệ hơn vào tháng Ba bởi lệnh cấm xuất khẩu gạo mới đưa ra, do những mối lo về an ninh lương thực. Giá gạo thế giới đã tăng lên gấp hai.

Chính phủ đã cố gắng kìm giữ giá, bằng cách cho đóng băng giá các mặt hàng nguyên vật liệu cơ bản như xăng dầu và sắt thép. Quyết định này lại làm gia tăng những nhu cầu vốn tư bản của ngân hàng bằng việc rút lượng tiền dư thừa.

Điều này cũng làm tăng đột ngột lãi suất cơ bản, đầu tiên là 12% vào tháng Năm, thế rồi lên 14% vào tháng Sáu. Lãi suất cho các khoản vay đã bị các ngân hàng thương mại ép lên cao tới 21%.

Cuối cùng, chính phủ đã không làm những gì mà nhiều chính phủ phương Tây có lẽ đã nhận thấy là kỳ quặc: họ yêu cầu các ngân hàng phải chấm dứt việc cho vay quá nhiều. Và họ yêu cầu các tập đoàn lớn của nhà nước ngừng chi cho các dự án mang tính đầu cơ mạo hiểm không liên quan tới hoạt động kinh doanh chính của mình.

Không có gì rõ ràng về mức độ tác động của hành động phỉnh phờ mà chính phủ đã làm. Trong khi kinh tế gia Jonathan Pincus lưu ý vào thời điếm đó, rằng lối khoa trương tập thể như vậy là một thứ văn minh của nền chính trị Việt Nam, song các kinh tế gia đã nhận ra là sẽ khó để mà đánh giá hiệu lực của nó.

Thế nhưng dù là bởi các công ty nhà nước đã hưởng ứng với lời quở trách của chính phủ và cắt giảm chi tiêu không cần thiết, hoặc bởi giá lương thực và xăng dầu toàn cầu đã giảm nhanh, hay đơn giản bởi tình trạng lãi suất cao làm cho việc gửi tiền khó khăn đã qua đi, thì mức lạm phát cũng đã chậm lại. Vào tháng Chín, lạm phát đã hạ xuống chỉ còn có 0,2%/tháng.

Và vào tháng Mười và Mười một, các loại giá đã thực sự giảm. Các nhà phân tích từng lo ngại về tình trạng lạm phát phi mã vào tháng Sáu giờ đây lại lo lắng về khả năng giảm phát. Người tiêu dùng Việt Nam đã tích trữ gạo do lo sợ tình trạng lạm phát tăng quá nhanh vào tháng Sáu thì giờ đây đang sẵn sàng kỳ kèo mặc cả khi mua bán, trong khi giá cả rớt xuống từ tháng này qua tháng khác.

Việc kiểm soát tín dụng cũng đã giúp kìm giữ mức thâm hụt thương mại của Việt Nam. Những ước đoán vào mùa hè đã dự báo một mức thâm hụt thương mại là 20 tỉ đô la cho năm 2008. Giờ đây mức này được cho là sẽ giảm xuống dưới 17 tỉ đô la.

Tình trạng lạm phát chậm lại và một mức thâm hụt thương mại vừa phải hơn đã giúp tránh được một sự sụp đổ lòng tin của giới đầu tư, với giá trị tiền đồng đang được giữ rất vững so với đô la. Tỉ giá chính thức vẫn đứng ở mức 16.600 đồng ăn một đô la – gần với mức của tháng Năm.

Thế nhưng với cuộc tấn công của cơn khủng hoảng tài chính toàn cầu, Việt Nam đang phải đối mặt với những sức ép mới. Và nơi trú ẩn của nó vẫn chưa phải là hợp lệ.

“Nói một cách nghiêm túc, thì Việt Nam vẫn chưa thoát khỏi tình trạng bất ổn về vĩ mô,” theo nhận xét của ông Võ Trí Thành, một quan chức cao cấp của Việt Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương.

Sang năm 2009, Việt Nam sẽ phải đối diện với một cuộc chiến nhằm kiếm tìm cho đủ nguồn đầu tư nước ngoài mới để cung cấp tài chính cho tình trạng thâm hụt thương mại của mình. Thế nhưng khó khăn chính sẽ là cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và mức khao khát đầu tư của thế giới đã xuống thấp.

Và trong khi các nhà quan sát về Việt Nam nhìn lại năm 2008, họ có thể có được một giây phút để mà suy ngẫm sâu xa rằng những lời dự đoán của các bộ óc tinh thông nhất về tài chính trên thế giới hóa ra là đúng đắn hơn những bộ óc thính nhạy của chính phủ cộng sản ở Hà Nội.

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

————————-

m&c

————–

Vietnam dodges its financial crisis, gets hit by world’s

Dec 17, 2008, 22:02 GMT

Hanoi – On May 28, a currency analyst at Morgan Stanley released a report that hit Vietnam’s financial community like a smack in the face.

With Vietnam’s inflation and trade deficit soaring, the analyst wrote, its currency was under threat. Twelve-month futures on the Vietnam dong had ‘gapped’ to 23,000 to the dollar, a 50 per cent premium on the government’s official rate of 16,600. If Vietnam did not allow rapid depreciation, the dong would likely collapse by year’s end.

Morgan Stanley’s warning was just one of a rash of gloomy mid-year Vietnam reports. Deutsche Bank predicted a 30 per-cent fall in the dong. Merrill Lynch said Vietnam was experiencing an ‘inflation shock’ that could prompt massive capital flight.

Six months later, Merrill Lynch has sold itself to Bank of America to avoid collapse, while Morgan Stanley and Deutsche Bank are slashing executive pay amidst massive losses.

Vietnam, on the other hand, has cut its inflation rate to zero over the past three months. And it has successfully defended the dong, which is trading just about where it was in May.

Vietnam has a reticent, Confucian culture, and it is hard to envision its leaders saying anything like, ‘We were right, and you are bankrupt.’

Still, Vietnam’s efforts to beat inflation and hold its monetary policy together look like a precursor to the kinds of government-led interventions that have since rippled through the rest of the world’s economies.

Instead of getting government out of the business of running the financial sector, Vietnam’s government interfered heavily. And while analysts are still divided over the ultimate outcome, Vietnam’s strategy appears to have worked well enough to avoid a domestic financial crisis.

Now it just has to deal with the global one.

Vietnam’s new troubles began at the start of 2008. The country had been the darling of the global investment community, receiving pledges of more than 20 billion dollars in new foreign direct investment during 2007, with over 6 billion dollars actually disbursed.

In Vietnam’s 80-billion-dollar economy, that represented a lot of money.

But the influx of all those dollars led the dong to rise, threatening the competitiveness of Vietnam’s exports. The State Bank held the exchange rate down by buying dollars from banks with dong.

That left Vietnam’s commercial banks flush with dong, which poured into the economy, causing inflation. In February, the annualized inflation rate topped 15 per cent. In May, prices rose 3.9 per cent in a single month.

Prices were also being driven up by high worldwide prices for oil and food. Vietnam, the world’s number two rice exporter after Thailand, helped worsen the problem in March by barring new exports of rice, due to food security concerns. World rice prices doubled.

The government tried to hold down prices, freezing the prices of basic materials like petrol and steel. It raised banks’ capital requirements to soak up some of the excess currency.

It also hiked the prime interest rate, first to 12 per cent in May, then up to 14 per cent in June. Interest rates on loans charged by commercial banks went as high as 21 per cent.

Finally, the government did something many Western governments might find odd: it told banks to stop lending out so much money. And it told massive state-owned corporations to stop spending money on speculative ventures unrelated to their core businesses.

It is not clear how much effect the government’s cajoling had. As economist Jonathan Pincus noted at the time, such collective rhetoric is part of Vietnam’s political culture, but economists find it difficult to assess its effectiveness.

But whether because state-owned companies responded to government scolding and cut back on needless spending, or because global food and oil prices dropped, or simply because high interest rates made credit hard to come by, inflation began to slow. By September, it was down to a monthly rate of just 0.2 per cent.

And in October and November, prices actually fell. Analysts who had worried about runaway inflation in June are now worried about the possibility of deflation. Vietnamese consumers who hoarded rice in fear of hyperinflation in June are now hunting for bargains, as prices drop from month to month.

The credit crunch has also helped hold down Vietnam’s trade deficit. Estimates in the summer had predicted a trade deficit of 20 billion dollars for 2008. It is now expected to come in below 17 billion dollars.

Slowing inflation and a more modest trade deficit have helped prevent a collapse in investor confidence, with the dong holding roughly steady against the dollar. The official rate still stands at 16,600 to the dollar – close to where it was in May.

But with the onset of the global financial crisis, Vietnam is facing new pressures. And its own house is not yet in order.

‘Seriously speaking, Vietnam has not escaped macroeconomic instability yet,’ said Vo Tri Thanh, a senior official at the Central Institute for Economic Management.

In 2009, Vietnam will face a struggle to find enough new foreign investment to finance its trade deficit. But the chief difficulty will be the global financial crisis and the world’s low appetite for investment.

And as Vietnam watchers look back at 2008, they may take a moment to reflect that the predictions of the financial world’s sharpest minds turn ed out to be less accurate than those of the communist government in Hanoi.

Posted in Kinh tế Việt Nam | Thẻ: | 3 Comments »

17. Châu Á Đứng Dậy

Posted by adminbasam trên 21/12/2008


The American Interest

——————————————————————————————————————————————————————

Châu Á Đứng Dậy

Aaron I. Friedberg

Số tháng 1 và 2 năm 2009

Khi Tổng thống Barack Obama ngồi xuống họp với hội đồng an ninh quốc gia để xem xét lại bộ hồ sơ chính sách ngoại giao của Mỹ, ông ta sẽ nhìn thấy Á Châu, và chính sách của Mỹ ở Á Châu, dường như trong tình trạng tốt. Mặc cho những lời cáo buộc rằng Hoa Kỳ đã làm ngơ miền đất nầy để tập trung vào Trung Đông và chủ nghĩa khủng bố, chính phủ của ông Bush thật sự đã dành nhiều công sức và sự chú ý vào Châu Á, và đang đạt được nhiều thành quả to lớn.

Những mối liên hệ hàng ngày với Trung Quốc hiện nay tốt đẹp hơn đã từng có vào dạo năm 2000. Một số nhà quan sát thời cuộc đang mô tả các mối quan hệ ấy như là nồng nhiệt hơn và hợp tác hơn bất cứ lúc nào trong 20 năm qua (1988-2008). Hoa kỳ đã và đang thắt chặt quan hệ đồng minh của họ với Nhật Bản và đã và đang bắt đầu bước vào kỷ nguyên mới bắt tay hợp tác chiến lược với Ấn Độ. Chính phủ Bush đã đạt được thành công để lèo lái và vượt qua những khác biệt sâu sắc với Nam Hàn – hết thẩy mọi chuyện từ các căn cứ quân sự đến các mối đàm phán thương nghị với Bình Nhưỡng (Bắc Hàn)—có đủ sự điêu luyện để tránh những khác biệt trong ý kiến có thể dẫn đến những sứt mẻ tình hữu nghị vĩnh viễn trong các mối quan hệ. Sự xuất hiện của một chính phủ mới thiên về Hoa Kỳ ở Hán Thành có thể làm cho các mối quan hệ dễ dàng hơn cho người kế tục ông Bush để đặt quốc gia đồng minh nầy trở lại trên đôi chân vững chắc.

Một kết quả quan trọng tương tự như trên về chính sách ngoại giao của ở Á châu của ông Bush là hai nồi hơi ngấm ngầm lâu nay chỉ chờ chực bùng nổ ở Đông Á trông ra bây giờ ít có cơ may để bùng nổ hơn họ đã từng có cách đây một vài năm. Nhờ vào những nổ lực của Hoa Kỳ để ngăn chận cả hai bên, Trung Quốc và Đài Loan đã và đang vượt qua khỏi một thời kỳ nguy hiểm đặc biệt trong mối quan hệ của họ. Hiện nay đang có ít nhất một cơ hội mà chính phủ mới thành lập có quan điểm thực dụng hơn ở Đài Bắc sẽ có thể đạt được một giải pháp dài lâu bằng những cuộc thương nghị các vấn đề với Trung Quốc. Trong lúc nầy, Bắc Hàn đã và đang đi những bước quan trọng hướng tới hủy bỏ nguyên tử và đang tuyên bố ước muốn ấy của họ, theo nguyên tắc, để gỡ bỏ tất cả các yếu tố cơ bản của chương trình nguyên tử của họ. Một số chướng ngại vật hướng tới một sự dàn xếp có thể chấp nhận được tuy vẫn còn, nhưng tình thế hiện nay dường như càng ổn định hơn là tình thế dạo mùa thu năm 2002.

Vậy thì chính ở Á Châu mà chính quyền của Tổng thống Bush đã tiến sát tới để đạt được các mục đích của họ. Thật vậy, một cựu nhân viên đã và đang đi xa hơn nữa để mô tả Châu Á như là một miền đất của “câu chuyện thành công chưa được nói tới của thủ đô Hoa Thịnh Đốn.”. Những thành công của 8 năm qua là thực tế, nhưng những phán xét như trên thì có tình chất bề mặt và chưa chín mùi. Chính phủ Obama sẽ phải làm việc chuyên cần và chăm chỉ để ngăn ngừa những thành công đạt được của chính phủ Bush khỏi bị hủy hoại. Chính phủ Obama cũng sẽ phải nói ra một số đề tài khó khăn từ lâu nay mà Tổng thống Bush và các cố vấn của ông có thể đã phải tránh né, hay trì hoãn chờ đợi một thời gian thuận lợi hơn trong tương lai.

Hồ Sơ Á Châu

Nếu chúng ta định giá trị chính sách ngoại giao của Obama ở Châu Á, để cho hợp lý chúng ta có thể bắt đầu với những thành đạt đáng hãnh hiện nhất của chính phủ ông Bush:

Cải thiện những mối quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc. Sự thật là mối quan hệ hữu hảo của hai quốc gia nầy thì chẳng có gì chắc chắn và bảo đảm.

Trong thời gian sắp tới những hăm dọa lớn nhất sẽ xuất phát từ kinh tế hơn là lãnh vực chiến lược. Đặc biệt nếu thế giới chậm chạp phục hồi từ những hậu quả của cuộc khủng hoảng tài chánh, những căng thẳng về thương mại ngấm ngầm giữa hai cường quốc Thái Bình Dương có thể dễ dàng sôi trào ra.

Chính phủ của Bush đã thành công phần lớn để ngăn chận những yêu cầu đánh thuế vào các hàng hóa của Trung Quốc để bảo vệ công nghệ Mỹ, hay phạt Bắc kinh vì không gia tăng giá trị của đồng nhân dân tệ [4] Vì những chuyện như đánh thuế hàng hóa của Trung Quốc nhập vào Mỹ và yêu cầu Trung Quốc tăng giá trị đồng nhân dân tệ là các ý kiến xuất phát chủ yếu từ bên trong đảng dân chủ, do đó Tổng thống Obama có thể nhận ra là rất khó lòng để chống cự lại những áp lực bảo vệ mậu dịch như thế của đảng dân chủ.

Thí dụ, y như các mối quan hệ giữa Nhật Bản và Hoa Kỳ đã từng căng thẳng vì những bất đồng về thương mại trong thập niên 1980, vì vậy các đề tài về kinh tế có thể dễ dàng trở thành một nguồn chính của sự mâu thuẩn giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Mặc dù có nhiều điểm tương tự nhau trong sự căng thẳng mậu dịch giữa Mỹ-Nhật và Mỹ- Trung Quốc, tuy vậy, các tình thế hiện nay thì có tính chất khác nhau, ít nhất là trong một khía cạnh quan trọng: Vì bất luận những sự bất đồng ý kiến của họ là gì chăng nữa, Hoa Kỳ và Nhật Bản sau cùng bị ràng buộc chặt chẽ với nhau bởi một sự liên minh phòng thủ. Cả hai tin rằng họ đã chia sẻ với nhau những giá trị chung và đối diện với một sự hăm dọa chung. Ngày nay, trái lại, chính cái viễn cảnh gia tăng kinh tế hỗ tương đang giữ Hoa Kỳ và Trung Quốc lại với nhau, đối lập với những khuynh hướng tiềm ẩn hướng tới sự không tin cậy nhau và kình địch nhau trong chiến lược. Nếu thương mại đang trở thành một đấu trường giữa Mỹ và Trung Quốc, sẽ ít có điều gì để ngăn chặn toàn bộ mối quan hệ khỏi sự trượt dốc nhanh chóng.

Tương tự, những mối căng thẳng giữa Trung Quốc và Đài Loan hiện giờ đang trở lại và có khả năng làm yếu đi mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ. Trong khi tống thống Đài Loan Mã Anh Cửu của Quốc Dân Đảng có thể ít ham muốn sự ưa thích độc lập hơn là đảng Dân Chủ Nhân dân để chọc giận Bắc Kinh và muốn đàm phán, tuy vậy đảng nầy sẽ không, và thật sự không thể, chấp nhận những đòi hỏi của Trung Quốc về sự thống nhất. Nói cho cùng, Đài Loan là một thể chế dân chủ trong đó một đại đa số người dân ưa thích một sự tiếp tục tình trạng không thay đổi hiện nay của Đài Loan. Nếu những nhà lãnh đạo Trung Quốc trông đợi một bước đột phá sớm sủa về mặt ngoại giao, thì họ đang hướng tới sự thất vọng.

Một phần nào đó vì những chia rẽ sâu xa về đảng phái đã và đang đặc trưng hóa nền chính trị Đài Loan trong 8 năm qua, những nổ lực để cải thiện khả năng của hòn đảo nầy cho việc tự vệ đã và đang chậm lại, mặc dù các khả năng quân sự của Trung Quốc đã và đang gia tăng nhanh chóng. Những cuộc buôn bán vũ khí đã được chấp thuận bởi chính phủ Bush trong những tháng đầu tiên của chính phủ nầy (2001) đã bị giữ lại trong nhiều năm bởi chính quốc hội Đài Loan không chịu thi hành cho phép thông qua các ngân sách cần thiết. Sau cùng, khi Đài Bắc đã chuẩn bị đồng ý mua vũ khí, chính phủ Bush đã trì hoãn để tránh làm mất lòng và chọc giận Bắc Kinh, và sau cùng mới đây đã chấp thuận một phần nhỏ của đơn đặt hàng vũ khí nguồn gốc từ năm 2001 trong lúc chính phủ nầy trên đường rời khỏi nhiệm kỳ.

Giữa những vấn đề khác đang choán đầy trong công việc ở Á Châu của Tổng thống Obama sẽ là câu hỏi liệu có nên, hay làm cách nào để giúp đỡ Đài Loan duy trì một số tương đồng về cân bằng quân sự với Trung Quốc. Tiếp tục bán những vũ khí của Mỹ sẽ gây ra sự tức giận dữ dội của Bắc Kinh, nhưng không hành động thì sẽ làm cho Đài Loan bị hiểm họa ngày càng gia tăng và làm băng hoại niềm tin và đánh mất lòng can đảm của họ.

Mặc dầu sự tiến bộ đã và đang được thực hiện hướng tới gần hơn sự hợp tác chiến lược, liên minh giữa Mỹ và Nhật sẽ đòi hỏi sự chú ý thận trọng trong những năm sắp đến. Cựu thủ tướng Nhật Junichiro Koizumi là một lãnh tụ đầy tài năng một cách đáng chú ý, ông đã thành công trong việc lèo lái quốc gia của ông nhanh chóng hơn là nhiều người đã nghĩ, có thể nói là hướng tới một vị trí quốc tế bình thường và đầy tính khẳng định. Những thủ tướng kế vị ông Koizumi đã và đang thiếu khả năng và sự khẳng định của Koizumi. Sự rời bỏ quyền lực nhanh chóng của thủ tướng Shinzo Abe đã để lại một số sáng kiến chưa hoàn tất, bao gồm các kế hoạch gia tăng sự hợp tác giữa các nền dân chủ của Châu Á và tái phục hồi hiến pháp của Nhật để các lực lượng vũ trang của Nhật có thể tham dự vào các cuộc hành quân tự vệ chung với một số nước. Một sự thiếu chú ý hiển nhiên và sự thiếu khẳng định ở người kế vị thủ tướng Abe, ông Yasuo Fukuda, ông nầy đã hăm dọa xóa bỏ một hợp đồng đang còn thương nghị về chuyện phối trí các lực lượng của Mỹ. Chuyện nầy hiện còn đang được xem xét liệu vị thủ lãnh mới, cựu bộ trưởng ngoại giao Nhật Taro Aso, sẽ có khả năng tiếp tục công việc mà cựu thủ tướng Koizumi đã để lại hay không.

Nhiều người Nhật hiện nay lo ngại rằng Hoa Kỳ đang bắt đầu nghiêng về Trung Quốc. Các hành động gần đây của Mỹ đã và đang làm tăng thêm các nỗi lo sợ nầy: Trong tất cả cuộc nói chuyện về các giá trị chung, Washington đã bày tỏ ít nhiệt tình về các đề nghị của chính phủ Abe về cải thiện hợp tác giữa các nước dân chủ trong miền. Tương tự, sự miễn cưỡng của Mỹ để bán các chiến đấu cơ F-22 cho Nhật đã được diễn dịch rộng rãi như là một cái tát vào má vì bị thúc đẩy bởi một ước muốn không chọc tức tới những sự nhạy cảm của Trung Quốc.

Có lẽ điều đáng lo ngại nhất từ quan điểm của Nhật là sự thay đổi đáng chú ý trong chính sách của Mỹ ở Bắc Hàn. Quyết định của chính phủ của ông Bush – sau cuộc thử nghiệm nguyên tử của Bình Nhưỡng tháng 10 năm 2006 – để quay ngược lại con đường, làm nhẹ bớt áp lực kinh tế và bắt đầu thương nghị song phương để lại cho Nhật cái cảm giác bị cô lập và không dễ chịu chút nào. Sau khi đeo sát vào vị trí của Mỹ kể từ khi bắt đầu các cuộc họp giữa 6 quốc gia vào tháng 8- 2003, Tokyo đột ngột nhận ra đơn độc của mình trong việc ủng hộ một lập trường liên tục cứng rắn. Mặc đầu chính phủ của tổng thống Bush cho rằng mục đích của họ vẫn là xóa sạch hết mọi mảnh vụn của vật liệu giúp tách hạt nhân và khả năng làm bom nguyên tử của Bắc Hàn, các nhà quan sát Nhật đã và đang bắt đầu tự hỏi có phải là những người Mỹ đã và đang có quyết định riêng lẻ rằng họ có thể sống với khả năng hạt nhân của Bắc Hàn còn sót lại.

Quyết định ấy sẽ tùy thuộc vào Tổng thống Obama. Tiến trình từng bước của ông Bush đã và đang sản xuất ra một kết quả đầy tham vọng. Đổi lại cho việc áp lực được giảm xuống, viện trợ được gia tăng và sự tháo bỏ khỏi tình trạng danh sách các quốc gia hậu thuẫn khủng bố, chế độ của Kim Chính Nhật đã và đang ngưng hoạt động (nhưng vẫn chưa tháo ra từng mảnh và phá hủy) lò phản ứng hạt nhân ở Yongbyon và các cơ sở chế biến của Bắc Hàn và xuất trình những cái mà nhà máy nầy tự cho là đóng góp “hoàn toàn và chính xác” về cung cấp các vật liệu phân chia hạt nhân. Nhưng Bình Nhưỡng vẫn chưa đồng ý về một kế hoạch trao vật liệu nguyên tử plutonium của họ. Bắc Hàn cũng đã không tiết lộ các chi tiết về một chương trình bí mật làm giàu hạt nhân song song với việc sản xuất chất Uranium dùng cho các loại vũ khí, đóng góp cho sự liên quan của Bắc Hàn với các nước có ưu thế hạt nhân tựa như Syria và Iran, hay chấp nhận một loạt chế độ kiểm tra sâu sát và mạnh mẽ mà xem ra là cần thiết để xác nhận những gì mà Bắc Hàn từng cho là họ sở hữu được.

Mặc dầu nếu như Bắc Hàn đồng ý chịu nhường bỏ mọi thứ mà họ đã và đang thừa nhận là sở hữu, họ đã có thể vẫn còn nắm giữ một số vũ khí, che giấu các cơ sở làm giàu chất Uranium và có lẽ một phần nào đó của một chương trình mà họ đã và đang cung cấp hàng hóa cho các quốc gia khác. Chính quyền của Obama sẽ phải quyết định liệu có nên sống với những gì không chắc chắn là một cái giá có thể chấp nhận được dành cho tất cả hay hầu hết khả năng chế tạo plutonium của Bắc Hàn. Nếu Mỹ đồng ý trả cho cái giá ấy, mối quan tâm của Nhật sẽ không được thỏa mãn. Nếu không, Washington sẽ có nguy cơ chạm trán với Bắc Triều tiên và một sự chia rẽ theo nhiều cách với các chính phủ đang tin rằng giải pháp hiện nay là tốt nhất mà họ có thể có được – đặc biệt là chính quyền của Trung Quốc và có lẽ là Nam Hàn nữa.

Thêm vào các cuộc đàm phán nguyên tử, Mỹ có các công việc quan trọng khác vẫn còn làm chưa xong với Nam Hàn. Sau khi thương nghị một thỏa ước thương mại tự do giữa Nam Hàn và Mỹ, chính phủ của Tổng thống Bush đã gặp phải một sự phản đối rất mạnh mẽ từ các vị dân cử của đảng Dân chủ trong quốc hội, những người nầy rất kiên quyết giữ lập trường cứng rắn về vấn đề thương mại trước các cuộc bầu cử trong năm 2008. Trách nhiệm dành cho việc thúc đẩy các thỏa ước ấy thông qua quốc hội hay để cho các thỏa ước ấy không trở thành đề tài bàn thảo nữa hiện nay đang rơi vào tay của Obama. Nếu thỏa ước đạt được sự chấp thuận của quốc hội, thỏa ước mậu dịch tự do ấy sẽ cung cấp một sự gia tăng chính cho các mối liên hệ giữa Nam Hàn và Mỹ và một nền tảng vững chắc trên đó để xây đắp liên minh nầy. Nếu thỏa ước mậu dịch Mỹ và Nam Hàn thất bại do quốc hội Mỹ không thông qua, hai đối tác lâu đời nầy có thể lại một lần nữa bắt đầu trôi dạt xa nhau.

Trong trường hợp của Ấn Độ, một tay chơi lớn khác ở trong vùng nầy, Tổng thống Obama thừa hưởng một mối quan hệ đang chín mùi với các triển vọng, cũng như các thăng trầm tiềm tàng khác. Sau nhiều năm thương nghị, sau cùng Mỹ và Ấn Độ đã đạt được một sự đồng ý trên vấn đề hợp tác nguyên tử. Với chướng ngại vật không còn nữa, chính phủ mới của Obama sẽ có thể tiến về phía trước trong việc gia tăng mối quan hệ đối tác chiến lược sâu hơn và rộng hơn. Nhưng chính phủ cũng sẽ phải thương nghị những khác biệt có tính chất nghiêm trọng, ấy là sự hiện hữu từ lâu nhưng không ra mặt cho mãi đến bây giờ, về chuyện làm cách nào để ứng xử với Pakistan, Aghanistan, và Iran.

Sự Thách Thức của Trung Quốc

Bao trùm lên tất cả các đề tài là sự thách thức lớn nhất có tính chiến lược mà Tổng thống Obama sẽ đối mặt ở Châu Á và, không bàn cãi gì nữa, trên toàn thế giới: Tìm ra cách nào để đương đầu với một nước Trung Quốc ngày càng gia tăng về sự giàu có, tham vọng, quyền lực, và tính khẳng định của họ.

Chính phủ của ông Obama sẽ kế thừa một hướng đi thời hậu chiến tranh lạnh của Mỹ hướng tới Trung Quốc mà Mỹ đã và đang tìm cách để hòa trộn các yếu tố của sự tham dự với “đối trọng” (cách dùng ưa thích hiện nay của người Mỹ), hay “bao vây” ( Trung Quốc dùng chữ nầy), hay cái điều mà tôi sẽ ám chí tới như là “cân bằng”. Một chiến lược hầm bà lằng xáng cấu đã và đang thực hiện rất tốt trong hơn 15 năm qua, mặc dầu đôi khi có những thay đổi khó hiểu trong giọng nói và sự nhấn mạnh bởi vì những mưu toan có tính bè phái. Tuy vậy, cuối cùng chính phủ của đảng Dân Chủ hay Cộng Hòa đều giống nhau là cùng hỗ trợ mở rộng thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.

Những vị tổng thống kế tục nhau đã và đang khuyến dụ Bắc Kinh trên mặt trận ngoại giao, khuyến khích quốc gia nầy trở thành một tham dự viên tích cực trong những tổ chức (định chế) đa quốc gia và tìm kiếm một cách thành thật sự hậu thuẫn của TQ vào một loạt những vấn nạn, từ sinh đẻ và chủ nghĩa khủng bố cho tới an ninh năng lượng và sự thay đổi khi hậu của trái đất.

Trong thời gian gần, những chính sách nầy đã và đang có khuynh hướng để cho những người cầm quyền hiện nay ở Trung Quốc một cổ phần đầu tư vào trong sự ổn định của trật tự quốc tế hiện nay, mặc dầu khả năng của họ để thách thức thế giới đang gia tăng.

Mục đích sâu xa hơn của sự tham dự, tuy vậy, là để gia tăng những lực lượng tiến bộ được cho rằng sẽ lãnh đạo Trung Quốc hướng tới dân chủ tự do. Những nhà làm chính sách người Mỹ hy vọng rằng, đúng lúc nào đó, sự kết hợp của giai cấp trung lưu đang lớn mạnh và sự cởi mở gia tăng của một nền kinh tế trong thời đại tin tức và hiện đại sẽ mang lại một sự chấm dứt độc quyền về quyền lực chính trị của đảng Cộng Sản Trung Quốc.

Ngay trong lúc Mỹ đang buôn bán và có những cuộc đàm phán với Trung Quốc, thì đồng thời nước Mỹ đã và đang tìm cách duy trì các vị trí chiến lược của Mỹ ở Đông Á. Mục đích không phải là “bao vây” Trung Quốc bằng cách xây một bức tường chung quanh nước này. Thay vào đó, đối diện với quyền lực đang gia tăng của Trung Quốc, các nhà làm chính sách người Mỹ đã và đang tìm cách duy trì một mức độ khả năng thích hợp để ngăn cản khuynh hướng xâm lăng, thích gây hấn hay các toan tính ép buộc (của Trung Quốc).

Thắt chặt tình thân hữu với các đồng minh khu vực và các đồng minh chống cộng thân thiết, đáng tin cậy nhất của Hoa kỳ trong Hiệp Hội các Quốc Gia Đông Nam Á [5], tái phối trí các lực lượng Mỹ, và gởi một số đơn vị không quân và hải quân tới vùng tây Thái Bình Dương đang là tất cả những phần của nỗ lực nầy.

Tám năm qua đã và đang minh họa sự phục hồi của một chiến lược hỗn hợp nhưng cũng đặt ra nhiều câu hỏi về sự thỏa mãn kéo dài. Bất luận điều gì khác có thể được phát biểu trong 30 năm qua về sự tham dự, họ vẫn chưa biến đổi được định chế chính trị của Trung Quốc. Tóm lại, thay vì nới lỏng sự siết chặt quyền lực, đảng Cộng Sản Trung Quốc đã và đang tăng gấp đôi những nỗ lực của họ để nắm quyền kiểm soát tin tức, đàn áp những người bất đồng chính kiến và tuyển lựa vào đảng những thành viên của những giai cấp thượng lưu và trung lưu đang gia tăng. Những chiến lược nầy sau cùng có thể thất bại, nhưng hiện chúng có vẻ được thi hành rất tốt. Dường như không còn là chuyện tưởng tượng để gợi lên rằng trong những thập niên sắp đến Mỹ và các đồng minh của họ sẽ đối diện với một nước Trung Quốc ngày càng giàu có và năng động trong công nghệ, nhưng chính quyền của nước ấy vẫn là độc tài.

Khi nói về việc liệu có phải sự tham dự trong các tổ chức quốc tế và ngoại giao đã và đang làm cho Trung Quốc trở thành một tay chơi có trách nhiệm trong hệ thống toàn cầu hiện nay hay không, hầu hết các lời phán xét đều có tính chất xấu tốt lẫn lộn. Bắc kinh đã và đang đặt niềm tin mới của họ vào trong chủ nghĩa đa phương, trái lại, các chính sách của Trung Quốc được hỗ trợ bằng khuynh hướng nghi ngờ người Mỹ về hành động đơn phương. Và Trung Quốc đã và đang diễn tả ước muốn của họ cùng nhau hợp tác với Mỹ trong một loạt các vấn đề hàng đầu. Những người lạc quan nhìn những phát triển nầy như là bằng chứng của sự tiến bộ, nhưng làm sáng tỏ hơn các điều hoài nghi thì ít nhất cũng có vẻ đúng. Trung Quốc có thể đơn giản là đang làm những điệu bộ như có mục đích làm nhẹ bớt những lo ngại về sự tiến bộ nhanh chóng của họ, trong lúc lẩn tránh nói về các hoạt động trong tương lai của mình. Trong lúc giữ thái độ gần gũi với Washington, Bắc kinh cũng đã và đang làm yếu đi vị thế của Mỹ ở Châu Á. Trung Quốc đã và đang tích cực ve vãn nhiều đồng minh truyền thống của Mỹ bằng các hoạt động thương mại và “chính sách ngoại giao nụ cười”, và Trung Quốc đã và đang dẫn dắt những cơ chế mới dành riêng cho “người Á Châu mà thôi” và Mỹ bị tách ra khỏi các cơ chế ấy.

Nếu vẫn còn quá sớm để tuyên bố việc tham dự là một thất bại, và cũng là quá sớm để tin về sự thành công sau cùng của nó. Đặc trưng cơ bản của chế độ Trung Quốc vẫn là không thay đổi ngay cả khi Trung Quốc ngày càng giàu có hơn và hùng mạnh hơn, làm cho sứ mạng để duy trì một sự cân bằng quyền lực ở Châu Á ngày càng khó khăn hơn và tốn kém hơn. Đó là trường hợp đặc biệt nói về phương diện quân sự.

Hơn mười mấy năm nay, Trung Quốc đã và đang chú ý vào việc gia tăng và mở rộng các căn cứ quân sự đều đặn. Theo một báo cáo của bộ quốc phòng gần đây, chi tiêu cho quốc phòng giữa năm 1996 và 2006 đã tăng trung bình gần 12%, ngay cả việc còn nhanh hơn nền kinh tế của Trung Quốc, kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng chỉ trên 9% mỗi năm. Trong lúc các số liệu chính xác còn đang là một đề tài để bàn cãi, chẳng có nghi ngờ nào cho rằng Bắc Kinh đã và đang đổ rất nhiều tài nguyên hơn mức bình thường vào các lực lượng lục quân và rằng các cuộc đầu tư quan trọng đã và đang bắt đầu sinh ra các kết quả thật sự.

Việc xây dựng lực lượng vũ trang của Bắc Kinh đã và đang gia tăng khả năng của họ để hướng sức mạnh vào không gian và hải phận bờ biển phía Đông của mình và trong các vùng biển nước sâu ở trên. Kết quả TQ đã và đang được trang bị tốt hơn để hăm dọa Đài Loan hơn những gì họ đã từng làm cách đây chỉ hơn 10 năm, và Trung Quốc đang tiến gần tới điểm mà nơi đó họ có khả năng đặt ra một thách thức không thể coi thường được tới ưu thế quân sự của Mỹ trong vùng Tây Thái Bình Dương.

Kể từ giữa thập niên 1990, Quân Giải Phóng Nhân Dân (PLA) đã và đang đạt được nhiều ý nghĩa cho việc khám phá, truy tìm, và nhắm mục tiêu vào các hàng không mẫu hạm và các chiến hạm lớn khác. Mục đích là để có thể bắn hạ chúng với mọi thứ từ các tiểu đỉnh có vận tốc rất nhanh, tới các hỏa tiễn tầm ngắn bắn ra từ lục địa bằng các đầu đạn hạt nhân. Trong cuộc khủng hoảng tương lai, các chiến hạm chính của Mỹ chuyên phóng ra hỏa lực từ ngoài biển, một khi bị tổn hại, có thể không đủ khả năng để vận chuyển một cách an toàn trong vòng vài trăm hải lý cách bờ biển của Trung Quốc.

Thêm vào đó, Quân Giải Phóng Nhân Dân đang tích lũy được đủ các tên lửa tầm trung mang đầu đạn thường và các hỏa tiễn tự điều khiển có thể bắn phá hầu hết các mục tiêu quan trọng ở miền Đông Á, bao gồm các căn cứ Mỹ ở trong miền nầy. Gần đây, quân đội Trung Quốc đã biểu diễn khả năng dò tìm và phá hủy những vật trên không gian tựa như các vệ tinh viễn thông và các vệ tinh do thám, và quân đội Trung Quốc cũng đã và đang trở nên quan tâm rất nhiều kỹ thuật chiến tranh trên mạng toàn cầu, cái mà họ dường như đang sử dụng để thâm nhập vào các hệ thống mạng máy tính của các doanh nghiệp và chính quyền ở cả Châu Âu và Mỹ.

Sau cùng, sự hiện đại hóa của Quân Đội Nhân Dân và sự mở rộng của lực lượng tên lửa hạt nhân chiến lược của Trung Quốc có thể làm yếu đi những sự tín nhiệm về các bảo đảm của Mỹ đối với an ninh của vùng nầy. Không điều nào trong số các điều kể trên có ý nói rằng Mỹ sẽ buộc lòng phải rút lui khỏi Á Châu.

Vẫn còn ít có ý niệm cho rằng một cuộc chiến tranh hầu như có thể xẩy ra bất cứ lúc nào, ngay cả một cuộc chiến tranh lạnh theo kiểu mới. Nhưng sức mạnh quân sự của Trung Quốc đang gia tăng nhanh, và sự thăng bằng về các khả năng chiến tranh đang bắt đầu chuyển sang hướng thuận lợi cho Trung Quốc. Những ưu điểm trong sức mạnh quân sự lâu nay đã và đang hổ trợ vị trí an ninh của Mỹ ở Đông Á chẳng bao lâu sẽ là một chuyện của quá khứ.

Các Chiến Lược Thay Thế

Hiện có 3 cách, nói rộng ra, theo đó Mỹ có thể đáp ứng với những bước phát triển nầy:

_Tham Gia Chủ Quyền [*]

_Gia tăng sự Tham dự vào các định chế

_Tăng cường sự quân bình

Thứ nhất, được ưa chuộng bởi một số người tự cho là thuộc loại thực tế, là thừa nhận vị thế nổi bật của Trung Quốc và tìm kiếm một cách quản lý lưỡng cực chung xuyên qua vùng Thái Bình Dương, sẽ bao gồm một sự thông cảm ngầm đối với những phạm vi ảnh hưởng. Mỹ có thể đồng ý, thí dụ, chấp nhận ưu thế của người Trung Quốc ở một nửa phía đông đất liền và hải đảo của miền Đông Âu và Đông Á để đổi lấy sự bảo toàn vị trí riêng của họ như một đấu thủ lãnh đạo trên vùng biển Đông Á. Một số nhà chiến lược người Trung Quốc bàn rằng phạm vi của họ nên trải rộng vào trong biển Thái Bình Dương, có lẽ tới chuỗi đảo thứ nhất chạy từ đỉnh phía nam Nhật Bản, xuống quá miền duyên hải phía tây của Phi luật Tân và Mã Lai Á và bao gồm trong đó là Đài Loan và phần lớn Biển Đông.

Dù tốt hơn hay xấu, chẳng có sự thỏa thuận nào là có thể xẩy ra. Căn cứ vào tình trạng lệ thuộc ngày càng tăng của Trung Quốc lên các mặt hàng nhập khẩu là thực phẩm, nhiên liệu, và những nguồn tài nguyên khác, Trung Quốc không thể trông đợi để chấp nhận một tình thế mà trong đó quyền lui tới vùng biển lại lệ thuộc vào thiện chí và đặc quyền của Mỹ. Về phần mình, Mỹ sẽ miễn cưỡng (không thích) nhường ưu thế ở một miền lãnh hải chứa đựng nhiều tài nguyên đang tranh cãi, những hải lộ chủ yếu, và một số nước bạn bè theo chế độ dân chủ tin cậy vào Mỹ đại diện cho mối an toàn của họ.

Thay vì tìm kiếm một thỏa thuận về những phạm vi ảnh hưởng, Washington có thể tăng gấp đôi nỗ lực cam kết của họ. Những người bênh vực cho chiến lược nầy, bao gồm hầu hết các nhân vật quốc tế dòng chính theo chủ nghĩa tự do, bàn luận rằng Mỹ và các quốc gia Á Châu khác nên làm nhiều hơn nữa để Trung Quốc trở thành một nước tham dự toàn phần vào hệ thống hiện hữu các qui ước và các tổ chức quốc tế. Như lý thuyết gia G. John Ikenberry cắt nghĩa, “Mỹ không thể nào bỏ qua sự nổi lên của Trung Quốc, nhưng Mỹ có thể giúp bảo đảm rằng sức mạnh của Trung Quốc được sử dụng trong phạm vi những qui ước và các tổ chức quốc tế mà Hoa Kỳ và các đối tác của nó đã thiết lập vào thế kỷ trước” [3].

Thêm vào niềm tin của họ về những ảnh hưởng của các tổ chức quốc tế, hầu hết các nhà theo chủ nghĩa tự do cũng tin rằng cải cách và dân chủ đang đến với Trung Quốc một cách không thể nào tránh được, chắc có lẻ không sớm thì muộn. Những cường quốc bên ngoài có thể không có khả năng để xúc tiến sự chuyển đổi nầy của Trung Quốc, nhưng họ có thể trì hoãn chuyện ấy nếu như họ chấp nhận và thực hiện các chính sách có tính chất phối hợp như hăm dọa hay không tôn trọng, kết quả là khơi dậy ngọn lửa chủ nghĩa dân tộc và làm chậm lại tiến trình tự do hóa. Bởi vậy phe phái nầy đang dùng lý lẽ rằng, Mỹ nên thận trọng cực độ về chuyện thắt chặt các quan hệ với những đồng minh, tăng cường các lực lượng vũ trang của Mỹ trong các vùng nầy, hay cố gắng làm chậm bớt sự thủ đắc các kỹ thuật vũ khí tối tân của Quân Đội Nhân Dân Trung Quốc. Bỏ qua vai trò riêng của họ trong việc khiêu khích châm ngòi cho một phản ứng của Mỹ, Trung Quốc sẽ xem các hành động nầy như là những hành động thù địch có khuynh hướng bao vây và kềm chế mình. Bắc Kinh sẽ sử dụng bất luận điều gì mà Washington đang làm để biện hộ cho hành động gia tăng quân sự của họ và tập trung sự hỗ trợ dành cho việc cai trị của đảng Cộng Sản được lâu dài.

Để từ chối ban cho Trung Quốc cơ hội đó, một số nhà quan sát tin rằng Mỹ nên đi trước các biện pháp nầy. Nhưng hãy làm dịu trong việc cân bằng và đặt nhiều chú trọng hơn vào những cam kết sẽ có nghĩa là giảm bớt một vụ cá cược không chắc chắn. Nếu Trung Quốc tự do hóa khi sức mạnh của họ gia tăng, nhiều khả năng sự chạm trán sẽ giảm bớt, ngay cả những hình thức sâu xa hơn của sự tham dự và hợp tác có khả năng là có thể thực hiện được. Sau cùng Washington có thể quyết định nhường đường cho một nước Trung Quốc dân chủ đang trỗi dậy, cũng giống như Anh đã chọn để chấp nhận ưu thế của Mỹ ở Bán Cầu Phía Tây vào cuối thế kỷ thứ 19. Nhưng nếu Trung Quốc gia tăng mạnh mẽ hơn mà không cải cách, hay trở nên yếu đi, không còn ổn định và không thể tiên đoán được, các đồng minh của Mỹ và các lực lượng vũ trang triển khai ở tuyến trước sẽ vẫn là những công cụ của chính sách của Mỹ. Thật là không khôn ngoan để cho phép Trung Quốc teo lại dựa trên cơ sở của một lý thuyết không chắc chắn về dân chủ hóa ở nước này.

Về lựa chọn thứ Ba: những dao động trong cách tiếp cận mang tính pha trộn mà Hoa Kỳ đã và đang theo đuổi kể từ cuối cuộc chiến tranh lạnh là gì? Lựa chọn nầy vẫn còn được đem ra sử dụng hiện nay, nhưng chúng ta nên điều chỉnh hỗn hợp các yếu tố mà phương pháp ấy bao hàm. Trong khi đẩy sự cam kết lên hàng đầu, chúng ta cũng cần cải thiện những nỗ lực của chính phủ của Tổng thống Bush để duy trì “một cán cân quân bình về quyền lực để bênh vực và trợ giúp cho tự do” ở Châu Á. Đặt qua một bên những đặc tính bất thường có tính chất sự kiện, điều nầy có nghĩa là gì trong thực tiễn? Liên hệ tới Trung Quốc, có nghĩa rằng các nhà làm chính sách người Mỹ nên được hướng dẫn bởi 3 nguyên lý.

Tiếp tục Tham Dự: Thương mại và đàm phán có thể vẫn còn làm biến đổi Trung Quốc thêm nữa: Cuối cùng, nền kinh tế thị trường và nền chính trị độc tài có thể chứng minh là kỵ nhau và không tương hợp. Trong lúc nầy,

khoản đặt cược của Trung quốc cho ổn định chính trị có thể làm cho các nhà lãnh đạo của họ cẩn trọng hơn nữa về chuyện ủng hộ lòng vòng và có ý muốn nhiều hơn để hợp tác trong những vấn đề quan tâm chung. Chính phủ của ông Obama nên tiếp tục tìm ra những lãnh vực nơi mà các mối quan tâm giữa Mỹ và Trung Quốc trùng hợp nhau và làm việc chung nhau ở bất cứ nơi đâu có thể làm.

Việc cam kết không vượt qua được tính hữu ích, nhưng nó đòi hỏi sự điều chỉnh và một sự định giá ngay thẳng, khách quan về các hiệu quả của nó. Thổi phồng qui mô cải cách chính trị của Trung Quốc hay xếp đặt các mối quan tâm của Trung Quốc cùng với các mối quan tâm của các quốc gia dân chủ tiền tiến chỉ là dàn cảnh cho nỗi thất vọng và sẽ có hiệu quả ngược lại.

Tránh Những Chuyện Nhạy Bén Thái Quá. Những bước đầu (sáng kiến) có ý đồ làm gia tăng sức mạnh về vị trí của Mỹ ở Châu Á đang gây ra các cuộc phản đối và những lời cảnh báo mạnh mẽ từ Bắc Kinh. Những phản ứng của Trung Quốc đang được thu gom lại và lập đi lập lại bởi những người chủ trích ở Mỹ và ở Châu Á, những người nầy xử dụng chúng để tranh luận và thuyết phục chống lại làm bất cứ điều gì có thể làm chọc giận Trung Quốc. Trong khi sẽ là một lầm lỗi khi bỏ qua những tuyên bố ngoài tầm kiểm soát của Trung Quốc, chấp thuận những điều đó như là một giá trị bên ngoài (mà không chứng minh) thì có nguy cơ ban cho ngoài tầm kiểm soát một quyền phủ quyết hiệu quả về các hành động của Mỹ. Những nhà chiến lược người Trung Quốc có khuynh hướng thổi phồng những điểm nhạy cảm của họ, vẽ ra “các đường mực đỏ” rất rõ ràng trước các hành động mà họ xem như là không thể chấp nhận được. Bằng cách làm tê liệt hay ít nhất là làm chậm các phản ứng trước việc gia tăng sức mạnh riêng của họ, Trung Quốc có thể hy vọng làm nghiêng cán cân quyền lực có sẵn từ trước theo hướng thuận lợi cho họ, song cho tới lúc này quyền lợi ấy dường như không thể thực hiện được. Để ngăn chận điều nầy, các giới chức người Mỹ phải có tư tưởng cứng rắn và sáng suốt đủ để biết sự khác biệt giữa những hăm dọa khoác lác ầm ĩ hay những hăm dọa thật sự.

Tiếp tục nói về các quyền lợi của con người (nhân quyền), dân chủ, và sự minh bạch.

Khi sự giàu có và quyền lực của Trung Quốc đã và đang gia tăng, hầu hết các chính quyền dân chủ đã và đang trở nên bớt lên giọng chỉ trích Trung Quốc về sự thiếu tôn trọng các quyền tự do chính trị và các quyền cơ bản của con người. Hiện nay, những lời phàn nàn như thế xem ra không có hiệu quả và tự thỏa mãn được mình mà còn nguy hiềm cho các quyền lợi thương mại. Nước Mỹ vẫn còn cất cao tiếng nói chỉ trích Trung Quốc hơn hầu hết các quốc gia khác, song lại phê phán những phản ứng chính thức vốn bị chặn lại về những tình trạng bất an tại Tây Tạng vào mùa xuân năm 2008, tuy nhiên họ đang trở nên thận trọng hơn.

Vì các lý do chiến lược cũng như các lý do đạo đức, sẽ là một lầm lỗi để cho chủ đề chỉ trích ấy bị bỏ qua. Trong lúc làm bộ làm tịch và gây đãng trí, tụng niệm các câu thần chú về các đức tính của dân chủ là vô ích hoặc ngay cả vứt bỏ hết các thành tích mà mình đã đạt được, Hoa kỳ không nên giữ thái độ im lặng trên những đề tài đó (vụ đàn áp Tây Tạng 2008- TH). Thỉnh thoảng, những cuộc biểu tình có tổ chức đúng vào thời gian có các hành động ngược đãi được dùng để thông báo với Bắc Kinh rằng cả thế giới vẫn đang chăm chú nhìn vào và quan tâm vào chuyện Trung Quốc đối xử với các công dân của họ ra sao. Một chính sách ngoại giao công khai và khôn khéo hơn của Mỹ giữ một vai trò quan trọng ở nơi đây, đó là nhắc nhở những nước khác về đặc trưng thật sự của chế độ cộng sản Trung Quốc và những giới hạn mà chế độ nầy áp đặt lên nhằm ngăn chặn các mối liên hệ giữa Trung Quốc và các nước dân chủ. Những bạn bè thật sự của nước Mỹ ở trong vùng nầy vẫn còn là những quốc gia đồng minh theo chế độ dân chủ và các nhà lãnh đạo Hoa kỳ sẽ không bao giờ nên co cụm lại mà không lên tiếng phản đối như thế (trong vụ Tây Tạng).

Áp lực lên Trung Quốc cho việc công khai nhiều hơn nữa về các khoản ngân sách quân sự và các kế hoạch của họ dùng để phục vụ cho một mục đích tương tự. Tình trạng giấu giếm của Trung Quốc về đề tài nầy làm nổi bật lên đặc tính khép kín của chế độ đó và nêu lên những câu hỏi hợp lý về mục đích sau cùng của sự gia tăng ngân sách dành cho quân đội của họ. Nếu các nhà làm chính sách Trung Quốc trở nên ngay thẳng hơn về các chương trình quân sự lâu dài của mình, những lo ngại của các nước làng giềng của họ sẽ hầu như lớn hơn – không nhất thiết là một điều xấu.

Một Chương Trình Nghị Sự Trong Vùng

Đường lối của Mỹ hướng tới các nước láng giềng của Trung Quốc sẽ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc giữ gìn sự ổn định trong vùng nầy. Liên quan tới phần còn lại của Châu Á, Mỹ nên làm 4 điều:

Củng cố các mối liên hệ song phương.

Công việc quan trọng nhất của Mỹ ở Châu Á sẽ tiếp tục thi hành dựa trên cơ bản song phương, và các đối tác đáng tin cậy nhất của Hoa Kỳ sẽ vẫn là những quốc gia nói trên mà qua họ, Hoa Kỳ sẽ chia sẻ các nguyên tắc chính trị và những mối quan tâm. Không có chút gì là lỗi thời, cho thứ gọi là hệ thống “liên lạc với nhau và liên lạc xuyên qua một trung tâm” liên kết Washington với nhiều thủ đô khác nhau trong vùng sẽ vẫn là chủ yếu cho chính sách Á Châu của Mỹ. Nhưng hệ thống nầy sẽ đòi hỏi những chú ý thường xuyên và những sự củng cố mạnh hơn.

Chính phủ của ông Obama không nên tự cho phép mình bị đánh lừa bởi lời hứa hẹn xa xôi, không chắc chắn của những tổ chức an ninh mới mẻ của nhiều nước Á Châu. Thay vì đó, Hoa Kỳ nên tập trung vào làm mới lại khối đồng minh Nam Hàn-Mỹ, hồi phục các tiến bộ đã làm trong những năm gần đây hướng tới một đồng minh “bình thường” hơn với Nhật Bản, và tiếp tục xây đắp một quan hệ đối tác chiến lược chân thành với Ấn Độ. Trong vài ba năm tới đây, Mỹ cũng nên mở rộng và làm sâu đậm các mối liên hệ của họ với Indonesia, một nước dân chủ vừa nổi lên – cùng với Úc – rồi từ đó nên gia tăng dần để trở thành một vai trò lãnh đạo ở miền Đông Nam Á.

Thắt Chặt Mối Quan Hệ Giữa các quốc gia dân chủ ở Á Châu

Số lượng khá là ít ỏi các tổ chức quốc tế ở Á Châu so sánh với Âu Châu đã và đang là một đề tài của nhiều thảo luận kể từ khi chấm dứt Chiến tranh Lạnh. Nhiều phương cách đã và đang được đề nghị: Một Cộng đồng Đông Á lấy kiểu mẫu từ Liên Hiệp Âu Châu, một sự phối hợp của các cường quốc chính của Đông Bắc Á Châu sẽ bao gồm ít nhất năm trong số sáu quốc gia tham dự trong cuộc Đàm Phán Sáu Bên (Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Nga, và Nam Triều Tiên), và các quốc gia khác. Với điều kiện là Mỹ có một ghế tại bàn hội nghị nầy, Mỹ không có lý do để phản đối bất cứ đề nghị nào, nhưng Hoa kỳ không nên trông cậy vào các tổ chức rộng rãi và mới mẻ trong vùng nầy để bảo đảm các quyền lợi của họ hay gìn giữ hòa bình.

Tốt hơn nhiều cho những mục đích nầy là một tầng lớp mới của mối liên kết các nước dân chủ ở Châu Á lẫn nhau và liên kết tới Hoa Kỳ. Các nước dân chủ nầy có nhiều điều để bàn luận với nhau, hay ít ra là làm sao để phối hợp các chính sách ngoại giao, đầu tư và viện trợ ngoại quốc của mình để khuyến sự lan rộng nền dân chủ tự do khắp khu vực nầy. Sự trổi dậy của Trung Quốc là một bằng chứng rõ ràng nhất về nhu cầu phối hợp một cách có hiệu quả hơn. Nếu các quốc gia dân chủ hy vọng quân bình được sức mạnh đang gia tăng của Trung Quốc, các quốc gia nầy nên đóng góp các tài nguyên của họ.

Một số cơ chế đã được đề nghị nhằm đạt được những mục đích nầy, thí dụ như một số quốc gia Á châu hợp lại thành một khối tương đương với khối NATO, là không thích hợp trong tình hình hiện tại. Không tiên đoán được tương lai của Trung Quốc ra sao và những mối quan tâm vừa phải về biểu hiện khiêu khích Trung Quốc một cách không cần thiết đang làm cho đề nghị này trở thành một ý kiến không được chấp nhận. Tuy nhiên, một cộng đồng các quốc gia dân chủ ở Á Châu sẽ có một lợi thế mềm dẽo hơn và có thể là một phần của một liên minh lớn toàn cầu của các quốc gia có suy nghĩ như họ.

Những ai phản đối ý kiến nầy trên cơ sở cho rằng sự hình thành tổ chức như vậy thì có tính chất “chia rẽ” hay gây hấn với các chế độ độc tài thì nên nhớ lại rằng khối Cộng đồng Châu Âu hiện nay là một tổ chức quốc tế có các điều kiện chính trị rất nghiêm khắc khi gia nhập. Thực tế cho thấy rằng Trung Quốc đã và đang thiết lập một câu lạc bộ riêng của họ dành cho các chính quyền ở Trung Á (Tổ Chức Hợp Tác Thượng Hải – thành lập 1996 và 2001, gồm 6 nước, Nga và Trung Quốc, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan and Uzbek [2]) sẽ làm nhẹ bớt những quan tâm về chuyện thành lập một nhóm các quốc gia dân chủ ở Á Châu.

Đối với kết cục này, Mỹ nên tập trung vào các thời kỳ ngắn hạn quanh việc cổ võ sự liên lạc và hợp tác giữa những nhóm nhỏ ngoại biên đã và đang nổi lên khắp vùng nầy. Hoa Kỳ và Nhật Bản là những đồng minh. Nhật và Ấn Độ đã và đang bàn bạc cùng nhau trên rất nhiều lãnh vực nhạy cảm, cũng như Ấn Độ và Hoa Kỳ. Tại sao lại không tổ chức những cơ hội cho các giới chức của cả 3 quốc gia ngồi lại cùng nhau? Những hội nghị thường xuyên giữa Nhật, Mỹ và Nam Hàn đã và đang đổ vỡ trong những năm gần đây vì những mối căng thẳng giữa Tokyo và Seoul. Tổng thống Obama nên thử hàn gắn và làm lành lại những mối bất đồng nầy và phục hồi lại một cuộc đàm phán chiến lược tay ba giữa các quốc gia dân chủ của miền Bắc Á Châu nầy. Nếu các nước khác như Úc muốn tham gia vào trong các cuộc bàn thảo, thì quá tốt đẹp.

Mục đích của toàn bộ cuộc đối thoại và hợp tác này sẽ cổ vỏ những bàn luận thành thực giữa các chính quyền có cùng suy nghĩ và và thiết lập các cơ chế ngoại vi đa phương và thường xuyên liên lạc nhằm chia sẻ tin tức, xem xét lại các chọn lựa trong những biến cố khác nhau, và thiết lập một phương pháp chung để liên lạc và có thể tham gia vào các cuộc hành quân tập trận. Điều trở nên cần thiết trong biến cố này là để củng cố những mối quan hệ nầy gần gũi hơn tương tự như một liên minh theo truyền thống, hầu hết những điều cơ bản thiết yếu sẽ được đưa ra. Chắc chắn Trung Quốc sẽ không thích bất cứ điều gì liên quan đến chuyện nầy, nhưng không nên ngăn cấm các quốc gia dân chủ tự bảo vệ mình và tự bảo đảm các quyền lợi của họ.

Duy Trì Sự luân chuyển tự do của hàng hóa và con người. Chống lại chủ nghĩa bảo hộ mâu dịch là chủ yếu để duy trì mối quan hệ tốt đẹp nhất với Trung Quốc, nhưng bảo hộ mậu dịch cũng cần thiết cho sự sống còn để chống lại sức hút ngày càng tăng nền kinh tế Trung Quốc. Nếu Hoa Kỷ đóng chặt thị trường của mình không cho các hàng nhập cảng và các đầu tư của Á Châu vào Mỹ, khu vực nầy sẽ trở thành lệ thuộc nặng nề vào Trung Quốc. Ngoài việc đưa ra những lợi ích kinh tế cho các nước liên quan, việc mở cửa thị trường của Hoa kỳ sẽ làm yếu đi những nỗ lực của Trung Quốc trong việc tự đặt họ vào tâm điểm của một khối kinh tế độc quyền trong vùng nầy.

Tương tự như thế, nhưng sự luân chuyển của con người cũng phải được tự do. Khi Trung Quốc tiếp tục xây dựng nên những viện đại học thành công, các phòng thí nghiệm và các khu công nghệ tiên tiến, nước này sẽ trở thành một nam châm hấp dẫn nhiều người có tài năng và tham vọng khắp Á Châu và thế giới. Nếu ý kiến chống lại việc di dân và sự lo sợ chủ nghĩa khủng bố tạo ra kết quả là những rào cản cực đoan đối với điều kiện vào nước Mỹ, chúng ta có thể tự mình tước đoạt dòng nhập cư đều đặn của những người di dân tài ba và nhiều tham vọng, họ luôn luôn là một trong những ưu điểm có giá trị nhất trong sự cạnh tranh toàn cầu về khoa học và kỹ thuật.

Vị trí của nước Mỹ cũng như quyền lực của người Á Châu không chỉ nằm trong các quyền lợi kinh tế và quan tâm chiến lược nhưng còn trong những mối quan hệ mạnh mẽ về gia đình, niềm tin, và kinh nghiệm cá nhân. Trong mấy chục năm qua những mối quan hệ nầy đã và đang buộc chặt Hoa Kỳ với Nam Hàn, Nhật bản, Úc và Philippines. Ngày nay, những mối liên hệ ấy đang liên kết Hoa kỳ với Ấn độ và Trung Quốc. Nếu những mối liên hệ ấy đơm hoa kết trái, chúng nên được thường xuyên nhắc nhở và làm cho tươi mới lại. Đối với Hoa Kỳ, sự cởi mở là một nguồn sức mạnh vĩnh viễn của quốc gia cũng giống như dấu hiệu của sự tự tin lâu dài.

Gia tăng các khả năng Quân Đội. Yếu tố sau cùng trong một chiến lược ở bình diện rộng cho Châu Á có thể chứng minh là rất khó lòng để thực hiện. 10 năm tới đây, và chắc có lẽ là lâu hơn nữa, Mỹ sẽ phải làm nhiều để đáp trả khả năng gia tăng quân sự của Trung Quốc – bởi vì Mỹ cần tránh những lựa chọn của mình sao cho khỏi bị thu hẹp lại trong những cuộc khủng hoảng có thể xẩy ra, và cũng để bảo đảm rằng những đồng minh và các kẻ thù không mất niềm tin vào những bảo đảm an ninh của người Mỹ. Nếu không có quyền lực đáng tin cậy của Hoa Kỳ trong vùng nầy, một số các quốc gia đồng minh đã có thể lựa chọn giải pháp đơn phương và căng thẳng như thủ đắc các vũ khí hạt nhân. Các quốc gia khác đã có thể tìm kiếm sự dàn xếp tốt nhất với Bắc Kinh. Các viễn cảnh cho sự truyền bá tự do sẽ phai mờ, và các nguy cơ của mâu thuẩn sẽ gia tăng.

Những mối quan tâm là rõ ràng, những chướng ngại vật để đưa ra hành động thích hợp sẽ cao. Cho rằng giá cả quá cao dành cho việc duy trì quân đội có ảnh hưởng ở vùng Thái Bình Dương – đặc biệt khi quốc gia nầy sẽ bị siết chặt ngân sách bởi nền kinh tế đang gặp khó khăn –áp lực để đối phó và giải quyết những khó khăn ở trong nước cần thiết hơn và có thể khuyến dụ các chính phủ trong tương lai làm ở mức tối thiểu. Điều nầy sẽ là một canh bạc đầy nguy hiểm. Trong thời đại mà các lý thuyết gia và các nhà ngoại giao đang ham mê “quyền lực mềm”, sự cân bằng về vũ khí vẫn mang tính quyết định. Các nhà lãnh đạo quốc gia có trách nhiệm không có sự lựa chọn nào ngoại trừ phải đi theo điều ấy.


Bản gốc tiếng Anh được lưu tại trang Viet-Studies.

Người dịch: Trần Hoàng


Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008


[1] Victor Cha, “Chiến Thắng Châu Á” Tạp chí Đối Ngoại (tháng 11 và 12/ 2007)

[2] Văn phòng của Bộ Trưởng Quốc Phòng, Bản Báo Cáo Hàng năm tới Quốc Hội: Quân Lực của Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc 2008.

[3] Ikenberry, “Sự Trổi Dậy của Trung Quốc và Tương lai của Phương tây” Hệ Thống Các nước Tự Do có thể Tồn tại?

Tạp Chí Đối Ngoại (tháng 1/ tháng 2, năm 2008)

[4] Trung Quốc đã cố tình giảm giá trị đồng nhân dân tệ để có lợi thế trong xuất khẩu. Ở bên trong Trung Quốc, có nhiều hàng hóa xuất cảng sang Mỹ, và khi bán thì thu ngoại tệ đô la càng nhiều ở Hoa Kỳ; Ngược lại, vì giá đô la cao hơn nhân dân tệ, hàng hóa Hoa kỳ ở TQ trở thành quá đắt giá, dân chúng Trung Quốc không thích mua hàng cuả Mỹ. Hàng của Mỹ cũng không cạnh tranh được với hàng hóa của các nước khác ở Trung Quốc.

[5] Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á là những quốc gia chống cộng sản mạnh mẻ nhất cảu thế giới và là những người bạn đáng tin cậy nhất của Hoa Kỳ, thực tế tạo tahnh1 một quasi-alliance. Đó là 6 quốc gia nằm trong Hiệp Hội gọi tắt là ASEAN: Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, và Thái Lan.

[6] http://en.wikipedia.org/wiki/Shanghai_Cooperation_Organisation

[*]Tham gia cùng nhau bảo vệ chủ quyền bởi hai hay nhiều quốc gia, hay một kế hoạch để đạt được điều ấy: “Những đồng minh lo sợ rằng họ là những con tốt đen trong một sự tham gia chủ quyền với một siêu cường quốc”

Posted in Quan hệ quốc tế, Trung Quốc | Thẻ: | 10 Comments »

15. Các nhà Hoạt động Nhân quyền của Trung Quốc Cần được Ủng hộ

Posted by adminbasam trên 20/12/2008

225px-vaclav_havel_imfCựu Tổng thống Tiệp Khắc Václav Havel (hình wikipedia)

The Wall Street Journal

————————————————————————————————————

Các nhà Hoạt động

Nhân quyền của Trung

Quốc Cần được Ủng hộ

Những người ký tên vào bản Hiến chương 08 phải đối mặt với thái độ tức giận tột bực của chính quyền

VACLAV HAVEL *

Ngày 19-12-2008

Prague

Vào tháng Một năm 1977, một nhóm các công dân Czechoslovak, mà trong đó tôi vinh dự được là một thành viên, đã công bố Hiến chương 77. Văn kiện này là lời kêu gọi của chúng tôi cho việc bảo vệ tốt hơn các quyền lợi chính trị và dân sự cơ bản bởi nhà nước. Nó cũng thể hiện sự tin tưởng của chúng tôi rằng, là những công dân, chúng tôi có một trách nhiệm nhất định tác động với chính phủ Czechoslovak nhằm đảm bảo đến cùng sự thận trọng của chúng ta rằng những quyền lợi căn bản sẽ được bảo vệ.

Với việc đưa ra Hiến chương 77, chúng tôi muốn thiết lập nên không phải một tổ chức có toàn thể hội viên, mà thay vào đó, khi tôi viết vào lúc đó, là “một cộng đồng mở tự do, không cần nghi thức cho những người dân với những nhận thức khác nhau, niềm tin khác nhau, và nghề nghiệp khác nhau đoàn kết lại bởi ý chí đấu tranh, riêng rẽ và tập thể, cho sự tôn trọng các quyền dân sự và quyền con người trong đất nước của riêng chúng ta và khắp nơi trên thế giới.”

Hơn ba thập kỷ sau, vào tháng Mười hai năm 2008, một nhóm các công dân Trung Quốc đã đưa ra một nỗ lực mới nhất theo hình mẫu của họ. Họ đã thực hiện một lời kêu gọi tương tự — cho nhân quyền, cách cai trị khoan dung và tôn trọng trách nhiệm của các công dân cảnh giác đề phòng đối với chính quyền của mình — để đảm bảo rằng nhà nước của họ xử sự phù hợp với những nguyên tắc của một xã hội cởi mở và hiện đại.

Văn kiện mà họ đưa ra là một lời kêu gọi đầy ấn tượng. Trong đó, các tác giả của bản Hiến chương 08 đã kêu gọi bảo vệ những quyền lợi cơ bản, sự độc lập về tư pháp đang gia tăng, và chế độ dân chủ lập pháp. Nhưng họ không dừng lại ở đó. Với thời gian qua đi, chúng ta đã hình thành nhận thức rằng một xã hội tự do và cởi mở có nghĩa hơn là sự bảo vệ các quyền lợi cơ bản. Cuối văn bản đó, những người ký tên của Hiến chương 08 cũng đã sáng suốt kêu gọi cho việc bảo vệ môi trường hơn nữa, một đòi hỏi vượt qua sự chia rẽ thành thị-nông thôn, sự chuẩn bị tốt hơn cho an sinh xã hội, và một nỗ lực nghiêm túc nhằm tẩy rửa những hành động lạm dụng nhân quyền đã phạm phải trong những thập kỷ qua.

Những người ký tên ban đầu, với số lượng hơn 300, đã đến từ các tầng lớp xã hội, và từ khắp đất nước Trung Quốc — một minh chứng cho lời khẩn cầu rộng lớn cho những ý tưởng được để xuất trong Hiến chương 08. Trong số những người ký tên có những bộ óc hàng đầu về pháp luật, khoa học chính trị, kinh tế, nghệ thuật và văn hóa của Trung Quốc. Quyết định của họ ký tên vào một văn kiện như vậy chắc chắn không phải là hành động nông nổi, và những lời nhắn nhủ của họ không nên để bị bỏ qua một bên một cách quá ư cộc cằn. Kể từ khi bản Hiến chương được công bố, hơn 5.000 nam nữ công dân đã ghi tên của mình vào đó.

Trung Quốc năm 2008 không phải là Czechoslovakia năm 1977. Trong nhiều mức độ khác nhau, Trung Quốc ngày nay tự do hơn và cởi mở hơn đất nước tôi 30 năm về trước. Tuy nhiên, phản ứng của các nhà chức trách Trung Quốc đối với Hiến chương 08 trong nhiều mức độ tương tự với phản ứng của chính phủ Czechoslovakia đối với Hiến chương 77.

Đúng hơn là phản ứng đối với đề nghị của chúng tôi bằng việc cam kết chấp nhận đối thoại và tranh luận, thì chính phủ Czechoslovakia thay vào đó đã chọn hành động đàn áp. Họ bắt giữ một số người ký tên, thẩm vấn và quấy rối những người khác, và loan những thông tin đánh lạc hướng về hành động của chúng tôi và những mục tiêu của bản hiến chương đó.

Cho nên chính phủ Trung Quốc cũng đã khước từ lời mời thảo luận với những người ký tên vào bản Hiến chương như hành động đáng được tưởng thưởng qua đề xuất của họ. Thay vào đó, chính quyền đã cầm giữ hai người ký tên là Liu Xiaobo và Zhang Zuhua, cả hai đều bị chính quyền coi như là những người đóng vai trò lãnh đạo trong việc hình thành nên bản hiến chương. Ông Zhang đã được thả, song ông Liu, một nhà văn và là một trí thức xuất chúng thì vẫn bị cầm cố mà không có lời buộc tội.

Nhiều người khác đã bị thẩm vẩn, và một số lượng không xác định đang bị theo dõi bởi các nhân viên an ninh nhà nước khi họ gọi điện thoại và gửi tin nhắn qua thư điện tử để thay mặt cho những người bạn đang bị cầm tù của mình. Ngay sau khi bản Hiến chương 77 được công bố, tôi đã bị bắt bởi ủy ban về “những tội phạm nghiêm trọng chống lại những nguyên tắc cơ bản của nền Cộng hòa.” Đáng ngại là ông Liu sẽ bị buộc tội “xúi giục lật đổ chính quyền,” một thứ tội danh gần như là tuỳ tiện.

Tôi thấy thật buồn cho cách đối xử trước những sự việc này, và những mối quan tâm lo lắng của tôi là với người vợ của ông Liu Xiaobo, bà Liu Xia, người hãy còn trông mong vào cơ hội được nói chuyện với chồng mình. Chính phủ Trung Quốc cần phải nghiền ngẫm kỹ lưỡng bài học từ hành động của nhóm Hiến chương 77: sự đe doạ, những chiến dịch tuyên truyền, và đàn áp đó không thể thay thế cho đối thoại hợp tình hợp lý. Chỉ có việc thả ngay và vô điều kiện ông Liu Xiaobo thì mới chứng tỏ được rằng, đối với Bắc Kinh, bài học đó đã được học.

Ông Havel là cựu tổng thống nước Cộng hòa Czech **.

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

 

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

 

* Válav Havel: sinh tại Praha ngày 5 tháng 10 năm 1936 trong một gia đình trí thức tư sản nổi tiếng của Tiệp Khắc. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, vì lý do lý lịch nên việc học của ông gặp trắc trở. Ông phải tự học và trở thành một nhà văn, nhà viết kịch. Năm 1968, ông bị cấm viết kịch và bắt đầu hoạt động chính trị.

Ông phải ngồi tù 5 năm vì là người đề xướng tuyên ngôn Hiến chương 77.

Ông là lãnh tụ của cuộc Cách mạng Nhung (Tiệp Khắc) năm 1989, và là người đứng đầu Diễn đàn dân sự (Civic Forum), tổ chức chính trị đã giành thắng lợi trong cuộc tuyển cử tự do đầu tiên sau chế độ cộng sản.

Ông trở thành tổng thống đầu tiên của nước Tiệp Khắc dân chủ, sau đó được bầu là tổng thống đầu tiên của Cộng hòa Czech.

Sau khi rút lui khỏi chính trường, ông vẫn ủng hộ các phong trào bất bạo động chống chế độ toàn trị ở các nước như CubaViệt Nam… (theo wikipedia-vn).

** Mời xem toàn văn nội dung bản Hiến chương 08 bằng tiếng Việt trên Viet-Studies.

——————–

The Wall Street Journal

———-

China’s Human-Rights Activists Need Support

The signatories of Charter 08 face the wrath of the state.

  • DECEMBER 19, 2008

By VACLAV HAVEL

Prague

In January 1977, a group of Czechoslovak citizens, of which I was privileged to be one, released Charter 77. That document was our call for the better protection of basic civil and political rights by the state. It was also the articulation of our belief that, as citizens, we had a certain responsibility to work with the Czechoslovak government to ensure through our vigilance that basic rights would be protected.

With the release of Charter 77, we wanted to create not a membership organization, but instead, as I wrote then, “a free, informal open community of people of different convictions, different faiths, and different professions united by the will to strive, individually and collectively, for the respect of civic and human rights in our own country and throughout the world.”

More than three decades later, in December 2008, a group of Chinese citizens has taken our modest effort as their model. They have made a similar call — for human rights, good governance and respect for the responsibility of citizens to keep watch over their government — to ensure that their state plays by the rules of a modern open society.

The document they have issued is an impressive one. In it, the authors of Charter 08 call for protection of basic rights, increased judicial independence, and legislative democracy. But they do not stop there. With the passage of time, we have come to realize that a free and open society means more than the protection of basic rights. To that end, the signatories of Charter 08 also wisely call for better environmental protection, a bridging of the rural-urban divide, better provision of social security, and a serious effort to reconcile with human-rights abuses committed in decades past.

The original signatories, who number more than 300, come from all walks of life, and from across China — a testament to the broad appeal of the ideas put forward in Charter 08. Among the signatories are China’s top minds from law, political science, economics, the arts and culture. Their decision to sign onto such a document was surely not taken lightly, and their words should not be so brusquely brushed aside. Since the Charter was released, more than 5,000 men and women have added their names to it.

China in 2008 is not Czechoslovakia in 1977. In many ways, China today is freer and more open than my own country of 30 years ago. And yet, the response of the Chinese authorities to Charter 08 in many ways parallels the Czechoslovak government’s response to Charter 77.

Rather than respond to our offer of engagement with dialogue and debate, the Czechoslovak government instead chose repression. It arrested some of the signatories, interrogated and harassed others, and spread disinformation about our movement and its aims.

So too has the Chinese government declined the invitation to discuss with the signatories of Charter 08 the merits of their proposal. Instead, it has detained two signatories, Liu Xiaobo and Zhang Zuhua, both of whom the government has identified as lead actors in its creation. Mr. Zhang has been released, but Mr. Liu, a prominent writer and intellectual, is still being held incommunicado without charge.

Dozens of others have been interrogated, and an unknowable number are being watched by state security agents as they make phone calls and type email messages on behalf of their jailed comrades. Soon after Charter 77 was issued, I was arrested for the commission of “serious crimes against the basic principles of the Republic.” It is feared that Mr. Liu will be charged with “incitement to subvert state power,” a similarly arbitrary crime.

I am saddened by this turn of events, and my thoughts are with Liu Xiaobo’s wife, Liu Xia, who has yet to be given the opportunity to speak with her husband. The Chinese government should learn well the lesson of the Charter 77 movement: that intimidation, propaganda campaigns, and repression are no substitute for reasoned dialogue. Only the immediate and unconditional release of Liu Xiaobo will demonstrate that, for Beijing, that lesson has been learned.

Mr. Havel is the former president of the Czech Republic.

Posted in Dân chủ/Nhân Quyền, Trung Quốc | Thẻ: | Leave a Comment »

13. Ông Hồ là Ai?

Posted by adminbasam trên 18/12/2008

1101541122_400

Trang bìa của TIME, số ra ngày 22-10-1954

Đôi lời: Nhân cuộc Hội thảo Việt Nam học, với nhiều bài nghiên cứu công phu về Việt Nam, đặc biệt có bài của GS. Yoshiharu Tsuboi, Đại học Waseda, nhan đề “Khảo cứu lại về Hồ Chí Minh”, trong đó ông viết:

Tháng Tám 1944, khi được Quốc dân đảng thả và chuẩn bị quay về Việt Nam, ông Hồ nói với Tướng Trương Phát Khuê của Quốc dân đảng:
“Tuy tôi là một người cộng sản nhưng bây giờ vấn đề mà tôi quan tâm không phải là chủ nghĩa cộng sản mà là độc lập tự do của Việt Nam. Tôi xin hứa với anh một lời hứa đặc biệt: trong vòng 50 năm tới sẽ không thực hiện chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam”

Để góp phần soi rọi thêm những bí ẩn của lịch sử, trước nhiều tranh cãi, xin giới thiệu với bà con một bài báo đăng trên tạp chí TIME nổi tiếng của Mỹ cách đây hơn nửa thế kỷ, cũng đề cập tới lời phát biểu tương tự của cố Chủ tịch Hồ Chí Minh.

TIME

————————————————————————————————————

Ông Hồ là Ai?

Thứ Hai, ngày 9-9-1946

Những người tham gia vào một cuộc chiến tranh ác liệt nơi rừng nhiệt đới đang tìm kiếm hòa bình với một cái giá miễn cưỡng. Năm ngoái “nước Cộng hòa” Việt Nam (rộng gần bằng nửa nước Pháp), trước đây là bộ phận của Đông Dương thuộc Pháp, đã đặt cược vào một cuộc đấu tranh nhỏ bé nhưng ác liệt để giành độc lập từ tay người Pháp. Tại Fontainebleau tuần trước, hội nghị hòa bình Pháp-Việt Nam đã được mở rộng, gây nguy hiểm nghiêm trọng cho chính sách thuộc địa đã bị lung lay của nước Pháp. Người chịu trách nhiệm chủ yếu là “Chủ tịch” tự xưng Hồ Chí Minh của Việt Nam.

Trước khi ông buộc phải gia nhập Liên bang Đông Dương được dự kiến của Pháp, ông Hồ đã yêu cầu: 1) Quyền của Việt Nam được giải quyết các vấn đề về ngoại giao riêng của mình mà không có sự can thiệp của Liên bang; 2) Sát nhập Nam Kỳ, một địa phận liền kề (khoảng một phần ba lãnh thổ Việt Nam), nơi muốn trở thành một bộ phận riêng biệt của Liên bang. Pháp, nước đã thỏa thuận mọi yêu cầu khác của Việt Nam, đã tuyên bố không chấp nhận những đòi hỏi này. Ông Hồ đã bước ra khỏi hội nghị, và trong khi các du kích quân của ông tiếp tục tiêu diệt những binh lính Pháp hầu như hàng ngày, thì ông ẩn náu trong căn phòng rải đầy hoa [flower-littered] tại Khách sạn Royal Monceau phô trương của Paris.

Ông Hồ là ai, những người Pháp đang lo lắng bồn chồn đã hỏi?

Các dữ kiện thực tế là ít ỏi, song lại kỳ lạ. Tại Fountainebleau, ông Hồ đã xuất hiện như một người đàn ông bé nhỏ rất tốt bụng, người thích tặng hoa cho các nữ kỹ giả. Ông đã bắt đầu sự nghiệp chính trị trong bóng tối của mình 35 năm trước ở tuổi 19, khi người cha có tư tưởng cấp tiến của ông bị cầm tù bởi một vị hoàng đế của Việt Nam không có thiện cảm. Ông đã trốn đi bằng đường biển, tới Pháp vào cuối cuộc Đệ nhất Thế chiến và dưới bí danh Nguyễn Ái Quốc (“Người Yêu Nước”), trở thành một người Xã hội Chủ nghĩa, và sau đó là một người Cộng sản. Rồi ông tới Moscow, nơi dưới cái tên Song Man-tcho (“Ông Song Rộng lượng Bao la”) ông trở thành một công dân Xô-Viết, và tham gia vào một trường đào tạo các chuyên gia khuấy động quần chúng của Cộng sản. Bảy năm sau, ông tới Trung Quốc và Xiêm để rèn luyện những gì mình đã học được.

Từ Hong Kong, năm 1930, ông Hồ cố gắng tổ chức một cuộc khởi nghĩa, nhưng đã bị thất bại, và đã phải che giấu dưới những bí danh mới trong lúc công việc bị bỏ bê. Trong thời gian diễn ra cuộc Đệ nhị Thế chiến, ông xuất hiện ở Việt Nam với tư cách là Hồ Chí Minh (“ông Hồ Tâm hồn Tươi sáng”), đánh đuổi kẻ cai trị bù nhìn của Nhật và tổ chức một lực lượng phiến loạn chống Pháp. Một thời khi nắm trong tay quyền lực, ông đã quyết định rằng Chủ nghĩa Cộng sản có thể phải chậm lại. Ông Hồ tuyên bố: “Gần 2000 năm trước, Chúa Jesus Christ đã nói chúng ta cần phải yêu thương những kẻ thù của mình. Chúng ta vẫn còn cách xa với tư tưởng đó. Tôi không biết vào lúc nào tư tưởng của Marx sẽ đạt được … Có lẽ Việt Nam sẽ là một nước Cộng sản sau 50 năm nữa, nhưng bây giờ thì không.”

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

———————–

TIME

————

Who Is Ho?

Monday, Sep. 09, 1946

Participants in a furious jungle war were finding peace a reluctant prize. Last year the “Republic” of Viet Nam (almost half the size of France), formerly part of French Indo-China, waged a fierce minor struggle for independence from France. At Fontainebleau last week, the French-Viet Nam peace conference broke wide open, seriously endangering France’s already tottering colonial policy. Chiefly responsible was Viet Nam’s self-styled “President” Ho Chin Minh.

Before he would join France’s projected Indo-Chinese Federation, Ho demanded: 1) Viet Nam’s right to manage its own foreign affairs without interference by the Federation; 2) annexation of Cochin-China, an adjoining province (almost one-third the size of Viet Nam), which wants to be a separate member of the Federation. The French, who had agreed to all other Viet Nam demands, said no. Ho walked out of the conference, and while his guerrillas continued to kill French soldiers almost daily, holed up in his flower-littered suite at Paris’ swank Royal Monceau Hotel.

Who, asked troubled Frenchmen, was Ho?

The facts were few, but exotic. At Fountainebleau, Ho appeared as a saintly-looking little man who liked to present roses to lady reporters. He had started his underground political career 35 years ago at 19, when his radical father was imprisoned by an unsympathetic Viet Nam emperor. He ran off to sea, went to France at the end of World War I and under the alias of Nguyen-Ai-Quoc ( One Who Loves His Country”), became a Socialist, and later a Communist. Then he went to Moscow, where, under the alias of Song Man-tcho (“Mr. Song of Boundless Generosity”) he became a Soviet citizen, and attended a training school for Communist agitators. Seven years later, he went to China and Siam to practice what he had learned.

From Hong Kong, in 1930, Ho tried to organize a Viet Nam revolt, but failed, and hid under several new aliases while the affair blew over. During World War II, he turned up in Viet Nam as Ho Chin Minh (“Mr. Ho the Bright Spirit”), turned out the Japanese puppet ruler and organized an anti-French rebellion. Once in power, he decided that Communism could wait. Says Ho: “Almost 2,000 years ago, Jesus Christ said we should love our enemies. We are still far from that ideal. I do not know when Marx’s ideal will be achieved. . . . Maybe Viet Nam will be Communist in 50 years, but not now.”

Posted in Lịch sử, Đảng/Nhà nước | 4 Comments »

12. Việt Nam Trả giá Cho sự Phát triển

Posted by adminbasam trên 18/12/2008

imageviewaspxĐường ống của Vedan dùng xả trộm nước thải đã bị tháo rời vứt lăn lóc (ảnh chụp trưa 13-10) – Ảnh: N.Triều/Tuổi Trẻ

ASIA TIMES

————————————————————————————————————

Việt Nam Trả giá

Cho sự Phát triển

Helen Clark

Ngày 18-12-2008

HÀ NỘI – Những vấn đề về môi trường của Việt Nam đã bị đẩy lên hàng đầu sau khi có những bài báo cho biết một nhà sản xuất MSG của Đài Loan đã và đang đổ nước thải chưa được xử lý xuống Sông Thị Vải, thuộc tỉnh Đồng Nai ở phía nam. Những gì để lại cho nhiều người cảm giác bàng hoàng là tầm mức ghê gớm của vấn đề này ở trong nước.

Vedan, nhà sản xuất MSG (bột ngọt – được sử dụng như là một chất gia vị), bị phát hiện đã và đang đổ nước thải của mình xuống sông trong hơn 10 năm qua, đã và đang lẩn tránh sự phát hiện bằng những đường ống giấu sâu dưới lòng sông. Kể từ khi các tình tiết bị hé lộ, các nhà chức trách về môi trường và chính quyền địa phương đã và đang công khai đổ lỗi cho nhau về toàn bộ trách nhiệm giám sát.

Đó là một điều bí mật mà ai cũng biết, rằng tình trạng dòng Sông Thị Vải đi tới chỗ “chết” đã kéo dài liên tục từ lâu. Một báo cáo năm 2006 của Cơ quan Bảo vệ Môi trường Việt Nam (VEPA) đã làm rõ điều đó, và cũng đã trình bày tỉ mỉ tình trạng ô nhiễm khủng khiếp trong những con sông khác ở miền bắc Việt Nam.

Nhiều nhà máy khác đã bị mô tả chi tiết trên báo chí và được ước đoán rằng chưa tới một phần ba các nhà máy có các phương tiện xử lý tương xứng.

Có phần mỉa mai là vụ bê bối lại bị hé lộ tại Đồng Nai, nơi là đích nhắm cho kế hoạch bảo vệ môi trường mới, đầy tham vọng. Dự án đi đầu có tên là Trả thưởng Cho các Dịch vụ Sinh thái (PES) bao gồm việc trả tiền cho “những người bán” đang sinh sống ở phía hạ lưu sông, thường là các nông dân địa phương, họ nhận được tiền từ các xí nghiệp ở thượng nguồn, ví như các nhà máy thủy điện, cho việc duy trì sự tinh khiết của lưu vực sông Đồng Nai.

Thế nhưng nó lại là sông Thị Vải, chứ không phải sông Đồng Nai, mà Vedan đã làm ô nhiễm, ông Jim Peters, người lãnh đạo của Winrock International, một trong những tổ chức quốc tế liên quan tới việc thi hành kế hoạch PES, đã nói: “Tôi nghĩ là sẽ có những sự liên kết … những khách hàng trả tiền cho chất lượng nước … cùng lúc những người sống trên rừng được cung cấp nước sạch, nếu như nước mà họ đang nhận được không có chất lượng tốt, số tiền chi trả sẽ bị giảm xuống.”

Thế nhưng ông cũng chắc chắn rằng Winrock không bán những sản phẩm “bịp” và số tiền ấn định phải trả là cần thiết trước khi những kết luận hoàn thành.

Điều rõ ràng là sự phát triển của Việt Nam, đã đóng góp vào một mức gia tăng nhanh chóng cho nền kinh tế và công cuộc xóa đói giảm nghèo của quốc gia cộng sản này, giờ đây đang được phản ánh trong những dòng sông bị đầu độc của nó và đang làm tồi tệ thêm bầu không khí ô nhiễm. Nó là một con đường mà nhiều quốc gia khác đã trượt theo.

“Các bạn đang nhận được khoản vốn tư bản nguyên sơ để lo liệu công ăn việc làm. Hướng đi truyền thống là sử dụng vốn tư bản đó và tái đầu tư vào vốn ấy cho sau này với sự kiểm soát ô nhiễm tốt hơn,” ông Peters giảng giải.

Những điều kiện môi trường đang xấu đi có thể dẫn tới việc huỷ hoại nền kinh tế, là điều gì đó đang xảy ra trong một số vùng. Nghề nuôi trồng thủy sản đang bị ảnh hưởng, và vào tháng Bảy, có tin tức cho biết những con tàu đã không cập cảng Gò Dầu ở phía nam, do lo ngại là vỏ tàu có thể bị ăn mòn bởi nước bị ô nhiễm.

Tình trạng kém phát triển của Việt Nam ở một số lĩnh vực cũng đã đóng một vai trò trong việc ô nhiễm nguồn nước, với hầu hết trong số trên 1000 làng quê làm nghề thủ công đang sử dụng những trang thiết bị lỗi thời và xả chất thải trực tiếp xuống các luồng nước.

Sự thiệt hại xảy ra vượt khỏi giới hạn của những con sông. Vịnh Hạ Long, một trong những điểm du lịch nổi tiếng nhất của Việt Nam và là một Di sản Thế giới được UNESCO công nhận, đã trở nên tồi tệ hơn do tốc độ phát triển nhanh chóng và kinh doanh du lịch nhộn nhịp. Nhiều san hô đã chết dần chết mòn, và những cây đước chỉ còn với hình dáng tội nghiệp.

“Tình trạng san hô bị chết không phải là mới mẻ gì, nó đã được biết ở đây đó,” ông Mike Haynes nói với Ban Báo chí Quốc tế [IPS]. Là một cố vấn về môi trường hành nghề tự do, ông Haynes đã có nhiều năm làm việc trên vùng vịnh. “Nó không liên quan trực tiếp đến ô nhiễm; quá trình lắng đọng trầm tích của nó từ hàng trăm dòng khác nhau.” Tình trạng xói mòn đất từ các dự án xây dựng tại thành phố miền biển đang phát triển nhanh này là một rtong những kẻ đóng góp hàng đầu.

“Có những vết dầu loang tại các khu du lịch và ô nhiễm do rác rưởi là vấn nạn to lớn xảy ra khắp nơi ở Việt Nam,” ông Haynes nói. Vịnh hạ Long tiếp nhận hơn 2 triệu du khách mỗi năm.

Bà Nguyễn Thị Thu Hằng, 35 tuổi, đã sống trong một con thuyền với gia đình trên dòng Sông Hồng ở Hà Nội suốt 10 năm, bà níu kéo cuộc sống bằng ít cá câu được và bất cứ công việc lặt vặt nào có thể tình cờ có được để nuôi nấng ba đứa con.

“Tôi không dùng nước này nấu cơm,” bà nói tới IPS. “Nó rất bẩn vì rác rưởi và hệ thống cống rãnh từ các gia đình đổ ra, và những dòng nước từ các nhà máy ở gần đây.”

Bùi Văn Kim, một thương gia đồ gốm, người qua lại thường xuyên trên Sông Hồng, đã nói, “Vùng nông thôn cũng nguy hiểm như ở thành phố.” Ông đã nhận ra dòng sông trở nên bẩn hơn trong những năm gần đây, thế nhưng ông cho là nó vẫn không tồi tệ như thị trấn Đức Bạc quê hương ông, gần tỉnh Vĩnh Phúc, nơi các dòng Sông Lô và Sông Đáy chảy qua.

“Là một công dân tôi nghĩ tình hình đã thật sự tồi tệ và tôi không biết làm sao để đòi hỏi sự trợ giúp. Mọi thứ trong làng tôi đều thật sự bị ô nhiễm,” vị thương gia nói.

Các cư dân phải mua nước sạch từ nơi khác, ông kể, và bác sĩ của ông đã phỏng đoán khả năng chứng phát ban trên da của ông là hậu quả của thứ nước ông dùng để giặt áo.

Thầy giáo Trần Văn Khánh, 31 tuổi, là một cư dân Đức Bạc, đã và đang hướng dẫn thực hiện một số xét nghiệm nho nhỏ của riêng ông đối với nước và những người dân trong làng quê ông. Ông tìm ra được khoảng 65% dân chúng đã trải qua một số dạng về sức khỏe trong đó có ung thư, và sỏi thận là hậu quả của những chất ô nhiễm trong nước ở mức cao.

“Chính quyền địa phương có quan tâm,” ông trả lời IPS qua điện thoại, “thế nhưng họ không thể làm được gì nhiều. Họ muốn một hệ thống nước sạch song khó mà thực hiện được.”

Đó là một lời phàn nàn phổ biến. Việt Nam có những luật về môi trường mà nhiều người coi như là một bước tiến bộ, nhưng việc thi hành tại một cấp địa phương tiếp tục gặp khó khăn. Điều đó, gắn liền với những hình phạt chủ yếu mang tính tượng trưng, được nhìn nhận như là rào cản lớn nhất của quốc gia này trong việc khắc phục được bản hồ sơ về môi trường của mình đang tồi tệ thêm.

Các nhà thanh tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường trước đây đã phát hiện Vedan làm ô nhiễm môi trường và Đồng Nai đã phạt công ty này ba lần, tổng cộng hơn 20 triệu đồng (1.300 đô la), theo trang web Vietnam Business Finnance đưa tin vào tháng Chín, trích lời ông Lê Việt Hùng, giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường.

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

————————

ASIA TIMES

————

Vietnam counts cost of development
By Helen Clark
Dec 18, 2008
HANOI – Vietnam’s environmental issues have been pushed to the forefront after reports that a Taiwanese MSG producer had been dumping untreated waste water into the Thi Vai River, in the southern province of Dong Nai. What has left many shaken is the sheer extent of the problem in the country.

Vedan, the MSG (monosodium glutamate – used as a flavoring agent) producer, was found to have been pumping its wastewater into the river for more than 10 years, and had been avoiding detection by hiding pipes deep in the river. Since the story broke, environmental authorities and local government have been publicly blaming each other for gross oversight.

It was an open secret that a stretch of the Thi Vai River had gone “dead”. A 2006 report by the Vietnam Environmental Protection Agency (VEPA) had made that clear, and also detailed severe pollution in other rivers in Vietnam’s north.

Numerous other factories have been profiled in the press and it is estimated that less than one-third of the factories have adequate treatment facilities.

It is somewhat ironic that the scandal broke in Dong Nai, which is home to a new, ambitious environmental scheme. The Payment for Ecosystem Services (PES) pilot project involves upstream “sellers”, usually local farmers, receiving money from enterprises downstream, such as hydroelectric plants, for maintaining the purity of the Dong Nai watershed.

Though it was the Thi Vai river, not the Dong Nai, that Vedan polluted, Jim Peters, chief of Winrock International, one of the international organizations involved in implementation of the PES scheme, said: “I think there will be linkages … customers pay for water quality … even if forest dwellers are provided clean water, if the water they’re getting is not high quality, payment will be reduced.”

But he was also clear that Winrock does not deal in ‘brown’ issues and more assessment is needed before conclusions can be reached.

What is clear is that the Vietnam’s development, which has contributed to a rapid rise in the communist nation’s economy and poverty alleviation, is now being reflected in its poisoned rivers and worsening air pollution. It’s a path many other countries have been down.

“You’re taking out your natural capital to provide jobs. The traditional path has been to use that capital and reinvest in it later with better pollution control,” Peters said.

Worsening environmental conditions could lead to economic damage, something that is already happening in some areas. Aquaculture is being affected, and in July it was reported that ships would not dock in the southern port of Go Dau, for fear that hulls would be corroded by the polluted water.

Vietnam’s lack of development in some areas has also played a role in water pollution, with most of the nation’s 1,000-plus craft villages using outdated equipment and dumping waste directly into the waterways.

The damage goes beyond the rivers. Ha Long Bay, one of north Vietnam’s most popular tourist spots and a UNESCO World Heritage Site, has suffered thanks to rapid development and a busy tourist trade. Much of the coral has died off, and the mangroves are in poor shape.

“The death of the coral isn’t new, it’s known about,” Mike Haynes told Inter Press Service. A freelance environmental consultant, Haynes has spent years working in the bay. “It’s not directly related to pollution; it’s sedimentation from hundreds of different issues.” Soil erosion from building projects in the rapidly developing coastal city is one of the leading contributors.

“There are oil slicks in tourist areas and rubbish pollution is a big problem up and down Vietnam,” Haynes said. Ha Long Bay receives over 2 million visitors a year.

Nguyen Thi Thu Hang, 35, has lived on a boat with her family on the Red River in Hanoi for 10 years, eking a living from small time fishing and whatever odd jobs she can pick up to support her three children.

“I don’t use this water for cooking,” she told IPS. “It’s very dirty because of the garbage and household sewerage, and effluents from the factories nearby.”

Bui Van Kim, a pottery trader, who travels up and down the Red River, said, “The countryside is as bad as the city.” He has seen the river get worse in recent years, but says it still isn’t as bad as his hometown Duc Bac, in nearby Vinh Phuc province, where the Lo and Dai Rivers flow.

“As a citizen I think it’s really bad and I don’t know how to ask for help. Everything in my village is really polluted,” the trader said.

Residents have to buy clean water from elsewhere, he said, and his doctor has suggested his skin rash was a result of the water his shirts are washed in.

School teacher Tran Van Khanh, 31, a Duc Bac resident, has been conducting his own small tests on the waters and people in his village. He reckons some 65% of people suffer from some kind of health problem including cancer, and kidney stones which are the result of the high amounts of contaminants in the water.

“The local government does care,” he told IPS via phone, “but they can’t do much. They want a clean water system but it’s hard to realize.”

It’s a common complaint. Vietnam has environmental laws many see as progressive, but enforcement at a local level continues to be difficult. That, coupled with fines which are largely symbolic, is seen as the country’s greatest hurdle in overcoming its darkening environmental record.

Inspectors of the Ministry of Natural Resources and the Environment have in the past found Vedan had polluted the environment and Dong Nai fined the company three times, totaling more than 20 million dong (US$1,300), Vietnam Business Finance website reported in September, citing Le Viet Hung, director of the Dong Nai Department of Natural Resources and the Environment.

(Inter Press Service)

Posted in Kinh tế Việt Nam | Thẻ: | Leave a Comment »

11. Kinh tế Trung Quốc Đụng phải Bức tường

Posted by adminbasam trên 17/12/2008

Financial Times

————————————————————————————————————

Kinh tế Trung Quốc


Đụng phải Bức tường

Gideon Rachman

Ngày 15-12-2008

Có một luồng gió thoảng dễ nhận thấy của niềm hân hoan chiến thắng mang màu sắc tôn giáo trong những tuần qua sau cú sụp đổ của ngân hàng Lehman Brothers. Các quan chức Trung Quốc đã lên tiếng oang oang để suy xét về việc liệu họ có nên sáng suốt cho những người Mỹ vay mượn khoản tiền cần thiết để cứu nguy cho các ngân hàng của mình đang bị sa lầy hay không. Có những tiếng tặc lưỡi khó chịu về cái thói hoang toàng của người Mỹ. Lời dự đoán nổi tiếng của Goldman Sachs rằng nền kinh tế Trung Quốc sẽ lớn mạnh hơn Hoa Kỳ vào năm 2027 đã lại được lan truyền – có thể điều đó sẽ xảy ra thậm chí là sớm hơn lời dự đoán đó?

Thế nhưng hai tháng trôi qua trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhiều điều xem ra khốc liệt hơn đối với Trung Quốc. Thực tế là những ví dụ duy nhất gần đây về tình trạng náo động xã hội tại một trong những nền kinh tế quan trọng nhất trên thế giới đã xảy ra ở đó, chứ không phải tại phương tây. Những công nhân bị mất việc làm tại các nhà máy ở miền nam Trung Quốc đã tổ chức những cuộc phản kháng để rồi phải bị ngăn chặn bởi cảnh sát chống bạo động. Cũng có những cuộc tấn công và phản kháng bạo động bởi những tài xế taxi tại một số thành phố trên khắp đất nước này. Ý niệm rằng nền kinh tế Trung Quốc có quá nhiều xung lượng nên nó đã “tách khỏi ảnh hưởng” của Hoa Kỳ có vẻ là một câu chuyện hoang đường.

Những số liệu thống kê kinh tế nói lên câu chuyện riêng của chúng. Vào tuần trước chính phủ Trung Quốc đã loan báo rằng mức giảm sút xuất khẩu của nước này trong tháng Mười một, so với một năm trước, lần đầu tiên đã yếu đi trong bảy năm qua theo mức tính hàng tháng. Được biết sẽ có thêm 1 triệu người học nghề mới ra trường phải tìm việc làm. Nhìn chung nó chứa đựng một điều rằng kinh tế Trung Quốc cần phải tăng trưởng 8% năm để hấp thu toàn bộ những công nhân mới tiếp tục đến với thị trường. Thế nhưng những dự đoán mới gợi lên rằng mức tăng trưởng của Trung Quốc sang năm sẽ chậm lại hơn trước — có lẽ thấp hơn nhiều *.

Công nhân Trung Quốc không thể bày tỏ nỗi bất bình của mình thông qua thùng phiếu, cho nên những thông điệp gửi tới các nhà lãnh đạo đất nước được lặp lại qua những cuộc đình công và náo loạn. Tình trạng bất ổn xã hội tại những khu trung tâm công nghiệp của Trung Quốc sẽ rung lên hồi chuông cảnh báo thực sự trong giới lãnh đạo ở Bắc Kinh. Tầng lớp trung lưu thành thị cũng có lý do để mà bất mãn: có những vụ phá sản dữ dội trên thị trường chứng khoán và nhà đất tại Trung Quốc trong năm qua. Chính phủ – giống như các đối tác phương tây của mình – đã nói rõ rằng sẽ phản ứng với tình trạng suy sụp mới với một gói kích thích tài chính to lớn.

Thế nhưng 12 tháng tới sẽ vẫn rất khó khăn. Tình trạng suy thoái của phương tây – và sự suy giảm có liên hệ với mức chi tiêu của người tiêu dùng – sẽ trở nên tệ hơn. Điều này sẽ tác động trực tiếp tới nhu cầu hàng hoá Trung Quốc đang bị đình trệ và nó sẽ có tác động gián tiếp tới những căng thẳng đang nổi lên giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc.

Thặng dư thương mại của Trung Quốc chạm tới một kỷ lục mới vào tuần trước do mức nhập khẩu đang sút giảm thậm chí còn nhanh hơn xuất khẩu. Chính quyền Obama chắc chắn muốn Trung Quốc cho phép đồng tiền của nước này được nâng giá trị, để chấm dứt tình trạng thâm hụt mậu dịch. Song những sức ép trong nước lên Trung Quốc sẽ chĩa vào hướng khác – đó là cho phép giảm giá trị đồng nhân dân tệ trong một nỗ lực đẩy mạnh xuất khẩu và giữ cho nhiều nhà máy tiếp tục hoạt động.

Một bầu không khí khủng hoảng kinh tế tại cả hai nước không chắc sẽ đem tới cuộc thảo luận để được khai hóa gì thêm nữa. Chế độ bảo hộ nền công nghiệp trong nước đang giành được vị trí tại Hoa Kỳ, với gói cứu trợ tài chính được đề nghị cho nền công nghiệp xe hơi Mỹ. Một số nhà chuyên môn kỳ cựu về thương mại của Mỹ rất lo rằng đây mới chỉ là sự khởi đầu. “Ông Obama có những cố vấn kinh tế thông thái,” một chuyên gia nhận định, “thế nhưng những bản năng mà họ đang phải chịu nhượng bộ đang khá là nhiễu loạn.” Chế độ bảo hộ nền công nghiệp trong nước có thể đưa ra nhiều hình thức. Nhưng nếu như những cuộc thương thảo quốc tế trong năm tới về vấn đềbiến đổi khí hậu gặp rắc rối – y như nó đang có vẻ như vậy – thì sức ép có thể tăng lên đối với một số loại hàng hoá của Trung Quốc “phải chịu biểu thuế carbon”.

Bất cứ sự gia tăng nào có khả năng xảy ra trong chính sách bảo hộ ở Mỹ đều ngay lập tức được đua tranh tại Liên minh châu Âu, là thị trường lớn nhất của Trung Quốc. Lúc này, chính phủ Trung Quốc có vẻ cảm thấy họ có thể đủ khả năng đối xử với người Âu châu bằng một mức độ khinh thị. Trung Quốc mới đây đã huỷ bỏ một hội nghị thượng đỉnh với EU qua một thông báo ít ngày trước, bày tỏ sự không hài lòng trước những cuộc gặp gỡ của các nhà lãnh đạo Âu châu với Đức Dalai Lama.

Thế nhưng thương mại là một lĩnh vực khác, nơi mà Liên minh châu Âu có những sức mạnh khổng lồ và những hành động như là một khối đơn nhất. Vào lúc này, Ủy ban châu Âu vẫn nằm trong tay những người theo tư tưởng tự do kinh tế. Nhưng một ủy ban mới sẽ được chỉ định vào năm 2009 và nhiều vấn đề có thể sẽ thay đổi. Có những sức ép bảo hộ mạnh mẽ tại những nước như Ý và Pháp.

Năm tới rõ ràng là rất khắc nghiệt đối với Trung Quốc. Song suốt 20 năm qua với dự báo sự cáo chung của phép mầu kinh tế Trung Quốc – hay là đảng Cộng sản Trung Quốc – đã chứng tỏ là một trò chơi của gã khờ. Trong nhiều năm, các nhà phân tích phương tây đã chỉ ra những yếu kém cơ bản trong nền kinh tế Trung Quốc. Vào những năm 1990, có nhiều dự đoán rằng hệ thống ngân hàng của Trung Quốc sẽ sụp đổ. (Có thể chúng ta lúc đó đang nhìn vào hệ thống ngân hàng không hoạt động tốt?) Những vấn đề về môi trường, thiếu thốn năng lượng và nước và những bất cân bằng nhân khẩu học là những điểm yếu khác của Trung Quốc từ lâu đã được nghiên cứu kỹ lưỡng.

Thế nhưng Trung Quốc đã mạnh lên liên tục đi tới. Nước này đã vượt qua được những biến động chính trị năm 1989 và cơn khủng hoảng kinh tế Á châu năm 1997, thứ cũng đã dẫn tới mức tăng trưởng đột ngột chậm hơn và mức thất nghiệp cao hơn.

Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2009 có thể đặt ra những thử thách khắc nghiệt nhất mà chính phủ Trung Quốc đã phải đối mặt kể từ các cuộc nổi dậy của sinh viên năm 1989, mà lễ kỷ niệm lần thứ 20 của cuộc nổi dậy này sẽ rơi vào năm tới. Đối với vấn đề này, giờ đây thật rõ ràng, không hề là sự miễn dịch đối với cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, Trung Quốc rất có thể bị tổn thương. Nền kinh tế nước này có thể không bị giáng cú đòn mạnh mẽ như với Hoa Kỳ. Song đúng như một quốc gia nghèo – với một hệ thống chính trị không có khả năng phục hồi – Trung Quốc có thể phải chịu đựng điều tồi tệ hơn.

Sẽ là một trớ trêu lịch sử nếu như đảng Cộng sản Trung Quốc bị ném vào trong cơn khủng hoảng, không phải bởi sự sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản năm 1989 – mà bởi những biến động của chủ nghĩa tư bản năm 2009.

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

 

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

* Theo tin mới đưa hôm qua, IMF dự đoán là chỉ 5-6% (RFA).

——————–

Financial Times

————

China’s economy hits the wall

By Gideon Rachman

Published: December 15 2008 18:50 | Last updated: December 15 2008 18:50

There was a distinct whiff of triumphalism in Beijing in the weeks after the collapse of Lehman Brothers. Chinese officials speculated aloud about whether it would be wise to lend the Americans the money they needed to bail out their sinking banks. There was tut-tutting about American profligacy. The famous prediction by Goldman Sachs that the Chinese economy would be larger than that of the US by 2027 was revisited – perhaps it would happen even sooner than that?

But two months into the global financial crisis, things look much grimmer for China. In fact the only recent examples of social unrest in one of the world’s main economies have come there, not in the west. Laid-off workers in factories in southern China have staged protests that had to be contained by riot police. There have also been strikes and violent protests by taxi drivers in some cities across the country. The notion that the Chinese economy has so much momentum that it has “decoupled” from the US looks like a myth.

The economic statistics tell their own story. Last week the Chinese government announced that the country’s exports fell in November, compared with a year earlier, in the first such monthly drop for seven years. There are said to be 1m new graduates looking for work. It is generally held that the Chinese economy needs to grow at 8 per cent a year to absorb all the new workers coming on to the market. But new projections suggest that Chinese growth next year will be lower than that – possibly much lower.

Chinese workers cannot express their discontent through the ballot box, so messages to the country’s political leaders are relayed through strikes and riots. Social unrest in China’s industrial heartlands will cause real alarm in the governing circles in Beijing. The urban middle-classes also have reason to be unhappy: there have been severe stock-market and property crashes in China over the past year. The government – like its western counterparts – has already made it clear that it will respond to the new downturn with a massive fiscal stimulus package.

But the next 12 months will still be very difficult. The west’s recession – and the associated drop in consumer spending – will worsen. This will have the direct effect of depressing demand for Chinese goods. And it will have the indirect effect of heightening tensions between the US and China.

China’s trade surplus hit a new record last week because imports are falling even faster than exports. The Obama administration is certain to want China to allow its currency to appreciate, to close the deficit. But the domestic pressures on China will point in the other direction – to allow the renminbi to fall in value in an effort to boost exports and keep more factories open.

An atmosphere of economic crisis in both countries is unlikely to make the discussion any more civilised. Protectionism is already gaining ground in the US, with the proposed bai-lout of the American car industry. Some of America’s senior trade experts are very worried that this is just the beginning. “Obama has wise economic advisers,” says one, “but the instincts they are surrendering to are quite disturbing.” Protectionism could take many forms. But if next year’s international talks on climate change run into trouble – as seems likely – pressure could grow for some sort of “carbon tariff” on Chinese goods.

Any rise in protectionism in America is liable to be swiftly emulated in the European Union, which is China’s largest market. At the moment, the Chinese government seems to feel it can afford to treat the Europeans with a degree of disdain. China recently cancelled a summit with the EU at a few days’ notice, to express displeasure at European leaders’ meetings with the Dalai Lama.

But trade is one area where the Union has enormous powers and acts as a single bloc. At the moment the European Commission is still in the hands of economic liberals. But a new commission will be appointed in 2009 and things could change. There are already strong protectionist pressures in countries such as Italy and France.

Next year will clearly be very tough for China. But over the past 20 years predicting the demise of the Chinese economic miracle – or the Chinese Communist party – has proved to be a mug ’s game. For years western analysts have pointed to fundamental weaknesses in the Chinese economy. In the 1990s, it was popular to predict that the Chinese banking system would collapse. (Perhaps we were looking at the wrong banking system?) Environmental problems, shortages of energy and water and demographic imbalances are other Chinese weaknesses that have long been pored over.

But China has powered ever onwards. The country got through the political upheavals of 1989 and the Asian economic crisis of 1997, which also led to sharply slower growth and higher unemployment.

Still, the economic crisis of 2009 could pose the toughest tests that the Chinese government has faced since the student uprisings of 1989, whose 20th anniversary will fall next year. For it is now clear that, far from being immune to the global financial crisis, China is very vulnerable. Its economy may not be hit as hard as that of the US. But as a poorer country – with a less resilient political system – it could suffer worse.

It would be a historic irony if the Chinese Communist party was thrown into crisis, not by the collapse of communism in 1989 – but by the convulsions of capitalism in 2009.

gideon.rachman@ft.com
Post and read comments at Gideon Rachman’s blog
More columns at www.ft.com/rachman.

Posted in Trung Quốc | Leave a Comment »

09. Chiếm số đông trong Hội đồng Thành phố Westminster Dấu mốc Lịch sử Cho người Việt

Posted by adminbasam trên 15/12/2008

b78442522z1_20081212150900_000gnmfki2i1_lg

Ông Trương Diệp được ông nội Bá Diệp chào đón trước khi ông tuyên thệ tại buổi lễ ở Westminster. Mẹ ông, bà Thẩm Huỳnh, bên phải, và em ông Mimi Diệp đi cùng ông tới buổi lễ.

The Orange County Register

————————————————————————————————————

Chiếm số đông trong

Hội đồng Thành phố

Westminster,Dấu mốc

Lịch sử Cho người Việt

Với việc bầu lên ông Trương Diệp, hiện tượng người Mỹ gốc Việt chiếm số đông trong Hội đồng Thành phố là sự kiện đầu tiên của nhóm sắc tộc này trong cả nước.

DEEPA BHARATH

Thứ Sáu, ngày 12-12-2008

Westminster đã trở thành thành phố đầu tiên trong cả nước với một đa số nghị viên hội đồng thành phố là người Mỹ gốc Việt sau khi ông Trường Diệp đã giành được một ghế với một số phiếu chênh lệch rất nhỏ là 49 phiếu sau một cuộc kiểm phiếu.

Nhóm đa số này, đối với cộng đồng người Mỹ gốc Việt, mà hầu hết là những người đã phải chạy trốn khỏi chế độ cộng sản ở Việt Nam, là hơn cả một con số đơn thuần, theo lời bà Linda Võ, chủ tịch cơ quan Nghiên cứu Mỹ-Á UC Irvine.

“Khu Little Saigon đang bước qua một giai đoạn chuyển tiếp,” bà nhận xét. “Đây không còn là một cộng đồng tị nạn nữa, mà là một lớn mạnh của di dân. Cuộc bầu cử này là bằng chứng cho thấy rằng cộng đồng người Việt tại Quận Cam đã nắm quyền lực chính trị.”

Little Saigon là mái ấm của số dân Việt đông đúc nhất bên ngoài lãnh thổ Việt Nam. Theo số liệu điều tra dân số mới đây nhất, quá một phần ba chút ít trong số dân ở Westminster là người Việt. Trong số 39.816 người Mỹ gốc Á tại Westminster, thì có 33.330 người Việt Nam.

Hội đồng mới của Thành phố phải đương đầu với những quyết định quan trọng trong ít năm tới có liên quan đến vấn đề phát triển kinh tế của thành phố, bao gồm những cuộc bỏ phiếu cho các kế hoạch đem lại sức sống mới cho đại lộ Beach Boulevard, khu phố buôn bán Westminster Mall và khu Little Saigon. Cuộc khủng hoảng kinh tế là một đề tài quan trọng đối với dân chúng toàn thành phố.

Thành phố đã giành nhiều thời gian và tiền của để nghiên cứu cách làm sao hiện đại hóa khu Little Saigon. Các nhà tư vấn đã đưa ra những ý tưởng về khu bán lẻ, nhà hàng và nơi giao lưu văn hóa hạng sang. Thế nhưng với tình trạng hiện nay của nền kinh tế, khu Little Saigon vẫn đang được xem xét phương cách nào hội đồng thành phố sẽ chọn lựa cho việc tái thiết.

Ông Diệp, cùng với các nghị viên hội đồng là ông Andy Quách và Trí Tạ, hình thành nên nhóm đa số trong Hội đồng suốt trong lịch sử của Thành phố Westminster. Khu học chính Quận Garden Grove Unified School là hội đồng đầu tiên của các giới chức dân cử để hình thành nên một nhóm đa-số người Việt trong vùng này từ khoảng bốn năm về trước.

Margie Rice, người được tái đắc cử như là vị thị trưởng mà không ai thách thức, đã nói rằng bà hy vọng sẽ hợp tác tốt với mọi người trong hội đồng.

“Họ đều là những người đàn ông trẻ tuổi giỏi giang,” bà nhận xét. “Miễn là họ tỏ ra công bằng và từ trong tim mình họ có mối quan tâm tới toàn thành phố, chúng tôi sẽ đồng thuận làm việc với nhau cho tốt.”

Frank Fry, người đã được tái cử vào một nhiệm kỳ lần thứ mười một, đã nói rằng nhóm đa số tại hội đồng hầu như không làm ông ngạc nhiên bởi sự lớn mạnh khác thường của cộng đồng người Việt tại Westminster, đặc biệt trong mươi năm qua. Chuyện trở thành nhóm đa số của họ thì chắc chắn phải xảy ra thôi, ông nói.

“Người Việt, như là một người dân, quan tâm đến chính trị,” ông Fly nhận xét. “Họ không thích đứng sau hậu trường. Họ muốn mình trở nên liên quan tới chính trị và nắm lấy một vai trò lãnh đạo.”

Trong khi người Việt Nam đã trưởng thành như là một cộng đồng và nổi bật về chính trị, Quận Cam cũng được xem như một nhóm trong những đối thủ ganh đua chính trị tập hợp lại trong số những chính trị gia người Mỹ gốc Việt, đáng chú ý nhất trong số họ có dân biểu tiểu bang Trần Văn và Giám quản Quận Cam Janet Nguyễn.

Một số người trong cộng đồng, ví như cựu nghị viên hội đồng thành phố Westminster Tony Lam, cho rằng nhóm đa số hiện nay, bao gồm những người ủng hộ ông Trần, không nghi ngờ gì là sẽ được mọi người theo dõi sát sao.

” Tôi ước mong và hy vọng rằng họ sẽ phục vụ toàn thể cộng đồng và không làm việc cho bất cứ nhóm quyền lợi đặc biệt nào hết,” đó là ý kiến của ông Lam, từng là người Mỹ gốc Việt đầu tiên nắm giữ chức vụ chính quyền khi ông được bầu vào Hội đồng Thành phố năm 1992.

“Họ đang nợ những người dân Westminster để trở thành những công chức tốt, không phải để gây ấn tượng với ngườik hác hay kéo bè kéo cánh với nhau,” ông nói. “Tôi nghĩ rằng sáu tháng tới sẽ nói lên nhiều điều về ba vị nghị viên hội đồng thành phố này và cách thức họ sử dụng quyền lực mà họ hiện có trong tay.”

Cả hai ông Quánh và Diệp đều bác bỏ những tin đồn rằng họ, cùng với ông Tạ, sẽ kéo bè kéo cánh chống lại hai ông Rice và Fry.

” Thật sự ra tôi đã làm việc rất hợp rơ với Thị trưởng Rice tại Quận Sanitary của thành phố Midway,” ông Diệp, 25 tuổi, người làm việc như là một đại diện khu vực cho ông dân biểu Trần Văn. “Tôi không tưởng tượng được sao lại có thể thay đổi bất ngờ những điều tốt đẹp đó. Người dân mong đợi có được những quyết định đặt cơ sở trên những gì tốt đẹp nhất cho toàn thể cộng đồng.”

Ông Quách nói ông tự coi mình ” trước hết là một cư dân của thành phố Westminster.”

“Vâng, các bạn sẽ thấy ba anh người trong hội đồng thành phố này là những người Mỹ gốc Việt,” ông nói. “Thế nhưng chúng tôi sử dụng phương cách phán xét riêng của chúng tôi để quyết định trong mỗi vấn đề.”

Báo chí của người Việt, một lực lượng chính trị trong bản thân cộng đồng của mình, cũng sẽ theo dõi chặt chẽ tất cả ba quan chức đã được họ bầu lên, theo nhận định của ông Đỗ Phú Nguyên, một luật sư và là nhà báo với Saigon Broadcast Television Network.

“Theo quan điểm của tôi, sự kiểm soát của giới truyền thông là một việc tốt,” ông nói. “Chúng tôi là những người giám hộ. Nếu một vị dân cử từ cộng đồng của chúng tôi không thực hiện công việc của họ, không có khó khăn gì mà không tống cổ họ ra khỏi chức vụ đang nắm giữ.”

Đối với cộng đồng Little Saigon, điều này có nghĩa là “sự chấp nhận,” theo ý kiến của Jeffrey Brody, giáo sư về nghành truyền thông của Cal State Fullerton và là thành viên của Hội đồng các Chương trình Mỹ Á giành cho học đường.

Các ứng viên đã thắng cử bởi họ xây dựng được một liên minh từ những ủng hộ viên người Việt và không phải người Việt, ông nói.

“Chúng tôi giờ đây có một dân biểu tiểu bang, một giám sát viên cấp quận, và những vị dân cử khác và họ là người Việt Nam,” ông Brody nói. “Và không phải là họ được chọn lựa bởi nguồn gốc dân tộc của mình.”

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

————————

Truong Diep is greeted by his grandfather Ba Diep before his swearing in ceremony in Westminster. His mother Tham Huynh, right, and his sister Mimi Diep joined him in the celebration.

The Orange County Register

————-

Friday, December 12, 2008

Westminster council majority a milestone for Vietnamese

With the election of Truong Diep, the Vietnamese American majority on the City Council is the first of its kind in the nation.

By DEEPA BHARATH

The Orange County Register

Comments 5 | Recommend 6

WESTMINSTER The city became the first in the nation with a Vietnamese American council majority after Truong Diep captured a council seat by a thin margin of 49 votes after a recount.

This majority, for the Vietnamese American community, most of whom fled the communist regime in Vietnam, is more than a number, says Linda Vo, chair of UC Irvine’s Asian American Studies department.

“Little Saigon is going through a transition,” she said. “This is not a community of refugees any more. It is a strong immigrant community. This election is evidence that the Vietnamese community in Orange County is politically empowered.”

Little Saigon is home to the largest Vietnamese population outside of Vietnam. According to the latest census statistics, a little over one-third of Westminster’s population is Vietnamese. Out of the 39,816 Asian Americans in Westminster, 33,330 are Vietnamese.

The new City Council is faced with big decisions in the next few years related to the city’s economic development, including votes on plans to revitalize Beach Boulevard, the Westminster Mall and Little Saigon. The economic crisis is a significant issue for residents across the board.

The city already has spent a lot of time and money studying how to update Little Saigon. Consultants have provided ideas for upscale retail, restaurants and cultural venues. But with the current state of the economy, it remains to be seen what course the council will take on the redevelopment.

Diep, along with council members Andy Quach and Tri Ta, forms Westminster’s historic City Council majority. The Garden Grove Unified School District was the first board of elected officials to form a Vietnamese majority in the country about four years ago.

Margie Rice, who was reelected as mayor unopposed, said she hopes to work well with everybody on the council.

“They’re all nice young men,” she said. “As long as they are fair and have the interest of the entire city at heart, we’ll get along just fine.”

Frank Fry, who was reelected to an eleventh term, said the council majority hardly surprises him because of the tremendous growth of the Vietnamese community in Westminster, especially over the last decade. It was bound to happen, he said.

“The Vietnamese, as a people, are political,” Fry said. “They don’t like to stay in the background. They like to become politically involved and take a leadership role.”

While the Vietnamese have matured as a community and risen politically, Orange County has also seen a number of political rivalries build among Vietnamese American politicians, the most notable of them between Assemblyman Van Tran and Orange County Supervisor Janet Nguyen.

Some in the community, such as former Westminster council member Tony Lam, said the current majority, which comprises Tran supporters, will no doubt be closely watched.

“I wish and hope they will serve the community at large and not work for any particular interest,” said Lam, who was the first Vietnamese American to hold political office when he was elected to the City Council in 1992.

“They owe it to the people of Westminster to be good public servants, not grandstand themselves or gang up together,” he said. “I think the next six months are going to tell a lot about these three council members and how they handle this power they now have.”

Both Quach and Diep dismissed rumors that they, along with Ta, would gang up on Rice and Fry.

“I’ve worked really well with Mayor Rice on the Midway City Sanitary District,” said Diep, 25, who works as a field representative for Van Tran. “I don’t see why that would suddenly change. People expect to make decisions based on what is best for the entire community.”

Quach said he considers himself a “Westminster resident first.”

“Yes, you will see three guys on the council who are Vietnamese American,” he said. “But we use our individual judgment to decide on each issue.”

The Vietnamese media, which is a political force in the community in itself, will also be closely watching all three of their elected officials, said Do Phu Nguyen, an attorney and journalist with the Saigon Broadcast Television Network.

“In my opinion, media scrutiny is a good thing,” he said. “We’re watchdogs. If an elected official from our community does not do his or her job, we have no trouble kicking them out of office.”

For the Little Saigon community, this means “acceptance,” said Jeffrey Brody, professor of communications at Cal State Fullerton and member of the school’s Asian American Programs Council.

The candidates won by building a coalition of Vietnamese and non-Vietnamese supporters, he said.

“We now have an Assemblyman, a county supervisor and several other elected officials who are Vietnamese,” Brody said. “And they weren’t all chosen because of their ethnic origin.”

Contact the writer: 714-445-6685 or dbharath@ocregister.com

Posted in Chính trị, Gia đình/Xã hội | Leave a Comment »

07. Có nhiều Mỹ Lai khác

Posted by adminbasam trên 14/12/2008

mckelvey-6501

Con đường vào làng Mỹ Lai, tháng 3-1968. Ronald L. Haeberle/Life Magazine -Associated Press


The New York Times

————————————————————————————————————

Có nhiều Mỹ Lai khác

TARA MCKELVEY

Ngày 12-12-2008

Những người dân trong làng, thực hiện nhiệm vụ như thể là những chiếc tàu dò mìn bằng người, bước lên phía trước các toán quân tại những khu vực nguy hiểm để cho những người Mỹ khỏi bị nổ tung lên. Các tù nhân bị biến dạng đi vì đòn dìm nước và giật nảy lên vì điện giật. Những cậu thiếu niên câu cá trên một bờ hồ, cũng như những đứa trẻ chăn vịt, đều bị giết. “Có hành trăm bài báo như vậy trong tài liệu lưu trữ về tội ác chiến tranh, mỗi một bài báo đều được ghi lại một cách đầy trách nhiệm, đôi lúc chỉ không hơn một hai dòng thoáng qua ngắn ngủi, cứ như thể sự giết chóc là một thói quen bình thường giống những hoạt động để phá bỏ đi tính đơn điệu,” Deborah Nelson đã viết như vậy trong cuốn “The War Behind Me.”

Tài liệu lưu trữ, được bảo quản tại trường Đại học Michigan, chứa đựng những tư liệu từ Đại tá Henry Tufts, cựu chỉ huy toán điều tra Quân sự, đã phát hiện cuộc giết chóc lan rộng và hành động sỉ nhục của những toán lính Mỹ tại Việt Nam. Hầu hết những hành động này đều không được công luận biết tới, mặc dù đã được quân đội điều tra. Những biểu hiện tội ác tương tự với những gì đã phạm phải ở Mỹ Lai năm 1968. Tuy nhiên, như Nelson đoan chắc, hầu hết người Mỹ vẫn nghĩ rằng lối cư xử thô bạo là việc làm của “một vài đơn vị có bản chất xấu xa,” trong khi trên thực tế “mọi sư đoàn lớn phục vụ ở Việt Nam đều có biểu hiện này.” Chính xác là có bao nhiêu binh lính đã dính líu tới, và trên quy mô thế nào, thì không được biết, nhưng bà cho thấy rằng sự lạm dụng đã quá mức bình thường rất nhiều so với những gì công luận tin vào. Cuốn sách của bà giúp giải thích về sự hiểu lầm trong vấn đề này đã xuất hiện như thế nào.

Sau khi câu chuyện Mỹ Lai bị mở bung ra, các quan chức đã hành động vội vã. Họ ngó vào trong những hành động tội ác khác — ví như, nghiên cứu những bức thư không rõ danh tính được gửi lên thượng cấp bởi “Các hạ sĩ quan có dính líu,” trong đó mô tả những cái chết của hàng trăm dân thường, hay “một Mỹ Lai của mỗi tháng trong cả một năm.” Những trận tấn công quan trọng cần được điều tra, và 23 người đã bị phát hiện là phạm tội, mặc dù hầu hết đều được tha bổng một cách dễ dàng. Bản án nặng nhất là 20 năm lao động khổ sai, cho hành động hãm hiếp một bé gái 13 tuổi bởi một nhân viên phụ trách việc thẩm vấn các tù nhân chiến tranh trong một khu vực giam giữ. Kẻ hãm hiếp đó đã phụng sự nhiệm vụ trong 7 tháng 16 ngày.

“Đưa những vấn đề của Quân đội ra khỏi trang đầu,” đó là lời của Tổng thống Richard Nixon đã được báo chí trích dẫn. Các hoạt động điều tra là con đường đúng đắn để giải quyết vấn đề đó. Một hành động che đậy đã thu hút sự chú ý; một tội ác đang được công chúng nhìn vào nhưng không được xử lý. Các cuộc điều tra của quân đội, bà Nelson biện luận, đã được mưu tính để không phải giam giữ những kẻ chịu trách nhiệm về hành động hiếp dâm và giết người, song đã làm chệch hướng chú ý. Khi các phóng viên nghe được về một hành động tội ác chiến tranh, họ có thể yêu cầu Quân đội xem xét xem có thể cung cấp thông tin được không. Nếu họ nghi vấn có một hành động che đậy, họ có thể truy kích vào tình tiết của câu chuyện. Nếu một người phát ngôn bên quân đội cho biết có một cuộc điều tra đang được tiến hành, câu chuyện thường được bỏ qua.

Nelson, người đã viết về một loạt các hành động tội ác trong chiến tranh, cùng với một sử gia quân sự khi bà còn làm ở tờ The Los Angeles Times, là một phóng viên mẫn cán, say mê nghề nghiệp. Tuy nhiên, nhiệt huyết của bà đôi lúc cũng dẫn tới những khoảnh khắc nguy hiểm. Tại Việt Nam, những dân làng đã cho bà biết về những vụ giết chóc diễn ra trong một hẻm núi, đem tới cho bà “hy vọng” rằng bà đã phát hiện ra một xóm nơi có một cuộc tàn sát xảy ra năm 1968. Đó là một vụ tàn sát khác, bởi khi nó lộ ra, bà có vẻ gần như thất vọng.

Tuy nhiên, đây là một cuốn sách quan trọng. Nelson chúng minh rằng những vụ che đậy tội ác xảy ra trong sự nhìn nhận đơn giản và cách nhìn nhận riêng biệt đó có thể làm mờ mắt các phóng viên trước câu chuyện thật. Bà cũng chỉ ra rằng những hành động tội ác này có tính chất đặc dụng đối với các hoạt động chống chiến tranh du kích. “Nếu chúng ta hợp lý hóa nó như là những hành động riêng biệt, khi chúng ta thực hiện tại Việt Nam và khi chúng ta đang thực hiện với Abu Ghraib [thành phố phía tây Baghdad 32km, Iraq] ,” một viên thiếu tướng hồi hưu nói với bà như vậy, “chúng ta sẽ không bao giờ phải sửa chữa sự cố. Những hoạt động chống chiến tranh du kích bao gồmcả các lực lượng quân đội nước ngoài sẽ tất yếu dẫn đến những hành động như vậy, và chúng ta sẽ phải trá giá trong những điều kiện hợp pháp đúng đạo lý.” Liệu nó là Việt Nam hay Iraq, sự thật đang làm cho chúng ta bối rối. “Sau sự hiểu biết đó,” T.S. Eliot viết, “đâu là sự khoan dung?”

Tara McKelvey, một biên tập viên kỳ cựu của tờ The American Prospect, người đóng góp thường xuyên cho mục Book Review và là tác giả của cuốn “Monstering: Inside America’s Policy of Secret Interrogations and Torture in the Terro War.”

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

 

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

———————-

The New York Times

————-

Many My Lais

By TARA MCKELVEY

Published: December 12, 2008

Villagers, acting as human minesweepers, walked ahead of troops in dangerous areas to keep Americans from being blown up. Prisoners were subjected to a variation on waterboarding and jolted with electricity. Teenage boys fishing on a lake, as well as children tending flocks of ducks, were killed. “There are hundreds of such reports in the war-crime archive, each one dutifully recorded, sometimes with no more than a passing sentence or two, as if the killing were as routine as the activity it interrupted,” Deborah Nelson writes in “The War Behind Me.”

The archive, housed at the University of Michigan, holds documents from Col. Henry Tufts, former chief of the Army’s investigative unit, that reveal widespread killing and abuse by American troops in Vietnam. Most of these actions are not known to the public, even though the military investigated them. The crimes are similar to those committed at My Lai in 1968. Yet, as Nelson contends, most Ameri­cans still think the violence was the work of “a few rogue units,” when in fact “every major division that served in Vietnam was represented.” Precisely how many soldiers were involved, and to what extent, is not known, but she shows that the abuse was far more common than is generally believed. Her book helps explain how this misunderstanding came about.

After the My Lai story broke, officials acted quickly. They looked into other crimes — for example, studying anonymous letters sent to superiors by “Concerned Sgt.,” which described the deaths of hundreds of civilians, or “a My Lai each month for over a year.” Serious offenses were indeed investigated, and 23 men were found guilty, though most got off easy. The harshest sentence was 20 years’ hard labor, for the rape of a 13-year-old girl by an interrogator in a prisoner-of-war compound. The rapist served seven months and 16 days.

“Get the Army off the front page,” President Richard Nixon reportedly said. Investigations were a good way to do that. A cover-up attracts attention; a crime that is being looked into does not. The military investigations, Nelson argues, were designed not to hold rapists and murderers accountable, but to deflect publicity. When reporters heard about a war crime, they’d call the Army to see if it would provide information. If they suspected a cover-up, they’d pursue the story. If a military spokesman said an investigation was under way, the story was usually dropped.

Nelson, who wrote a series on war crimes with a military historian when she was at The Los Angeles Times, is a diligent, passionate reporter. Her zeal, though, sometimes leads to awkward moments. In Vietnam, villagers tell her about killings that took place in a ravine, giving her “hope” that she has discovered a hamlet where a massacre occurred in 1968. It is a different massacre, as it turns out; she seems vaguely disappointed.

Still, this is an important book. Nelson demonstrates that cover-ups happen in plain sight and that looking for an exclusive can blind reporters to the real story. She also points out that these crimes are endemic to counterinsurgency operations. When troops fight among a civilian population, in conflicts that extend for years, atrocities are almost bound to happen. “If we rationalize it as isolated acts, as we did in Vietnam and as we’re doing with Abu Ghraib,” a retired brigadier general tells her, “we’ll never correct the problem. Counterinsurgency operations involving foreign military forces will inevitably result in such acts, and we will pay the costs in terms of moral legitimacy.” Whether it’s Vietnam or Iraq, the truth is disturbing. “After such knowledge,” T. S. Eliot wrote, “what forgiveness?”

Tara McKelvey, a senior editor at The American Prospect, is a frequent contributor to the Book Review and the author of “Monstering: Inside America’s Policy of Secret Interrogations and Torture in the Terror War.”

More Articles in Books » A version of this article appeared in print on December 14, 2008, on page BR20 of the New York edition.

Posted in Chiến tranh VN | 4 Comments »

06. Đảo Hải Nam của Trung Quốc – Cái nhìn Chằm chặp từ Lực lượng Hải quân

Posted by adminbasam trên 12/12/2008

Hai Nam

Một góc nhìn khác từ trên cao

 


Economist

————————————————————————————————————

Đảo Hải Nam của Trung Quốc

Cái nhìn Chằm chặp từ

Lực lượng Hải quân

Một tập hợp lạ lùng của các bãi biển, những cô gái xinh đẹp và các căn cứ hải quân

Tam Á [Sanya], ngày 11-12-2008

Từ bản báo in của The Economist


Từ những căn phòng giáp biển của khu nghỉ dưỡng Sanya Marriott Resort and Spa, khách nghỉ ở đây có thể quan sát suốt một dãy các khách sạn sang trọng mọc lên nhanh chóng trong mấy năm qua dọc theo những gì mà giờ đây đã trở thành bãi biển nổi tiếng nhất thế giới. Các giới chức tuyên bố rằng không ít hơn bốn cuộc thi Hoa hậu Thế giới đã được tổ chức trong thập kỷ qua bên bờ biển phủ đầy bóng cọ này *. Họ tỏ ra kín đáo hơn một cách rõ rệt đối với căn cứ hải quân khổng lồ mới được xây dựng, nơi có bóng to lù lù những bức tường bê tông trông xa thấy những vận động viên dù lượn và lướt ván ngoài bãi biển A Long [Yalong].

“Đừng đến gần đó. Nó là một khu vực quân sự — rất nguy hiểm,” một người đàn ông cho thuê thuyền máy kayak nói. Người tài xế taxi cười với vẻ lo lắng và bảo ông chẳng biết gì về cái khu vực này. Vào đầu năm nay, việc công bố hình ảnh chụp từ vệ tinh thương mại đã giải thích cho vẻ e dè kín đáo ấy. Những hình ảnh đã để lộ ra một tàu ngầm hạt nhân loại Jin đang bỏ neo tại đó. Đây là một chiếc tàu ngầm mới được phát triển có thể mang một tá các tên lửa hạt nhân. Các bức ảnh còn cho thấy những gì có vẻ như là lối vào một bến cảng ngầm có thể tạo nên sự tin cậy cho một phong cách điệp viên 007 James Bond **.

Công trình xây dựng của căn cứ mới không được công bố, chỉ cách một căn cứ cũ ở Vũ Lâm [Yulin] có vài cây số, đã được biết đến từ lâu. Tuy nhiên những bức ảnh đã thu hút sự chú ý đáng kể của giới truyền thông. Đối với một số người, những tiện nghi có quy mô to lớn đó ám chỉ tới một tham vọng có tính hăm doạ. Tam Á nằm trên bờ biển phía nam đảo Hải Nam và nhìn ra Biển Đông, nơi có một phần bị tranh giành bởi nhiều quốc gia, trong đó có Trung Quốc. Vùng biển này có thể trở thành nguồn cơn cho bất cứ dự tính nào của lực lượng hải quân Trung Quốc trên Biển Đông và (như các giới chức ở Dehli lo ngại) Ấn Độ Dương, cũng như với Thái Bình Dương.

Nỗi ám ảnh liên quan tới bí mật quân sự đã đặt Trung Quốc vào vị thế kỳ quặc với những nỗ lực chuyển hướng tới Hải Nam, nơi có diện tích tương đương với Sri Lanka và nằm trên khu vực bao quanh miền cực nam Trung Quốc, vào trong một điểm nóng về du lịch quốc tế. Các giới chức đã hãnh diện mô tả hòn đảo như là Hawaii của Trung Quốc. Từ bãi biển, người viết bài này đã ghi nhận thấy một cặp khu trục hạm loại Lỗ Dương [Luyang] và một một tàu khu trục nhỏ mang tên lửa. Một trong những chiếc khu trục hạm ló ra từ trong căn cứ và thoải mái quần thảo ngang dọc trước mặt những khách sạn bên bờ biển.

Đảo Hải Nam với vị trí chiến lược dường như có ý nghĩa sống còn trong khi vào những năm 1980 các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã quyết định rằng du lịch là món đặt cược tốt nhất cho Tam Á. Cho nên vị bộ trưởng quốc phòng khi đó là ông Trương Ái Bình [Zhang Aiping], người đã thuyết phục các tướng lĩnh quân đội hãy cho thuê vịnh A Long, và cũng là khu huấn luyện giành cho hải quân nữa, đã được chuyển tới khu nghỉ dưỡng trên bờ biển. Các quan chức địa phương đã được phái đi Honolulu để mà mường tượng xem nơi này phải được biến đổi như thế nào.

Qua ít năm tiếp theo, nền công nghiệp du lịch của Hải Nam có lẽ đã mở ra một cánh cửa cho những khu vực cấm của lực lượng vũ trang này. Các kế hoạch đã được loan báo về việc xây dựng một trung tâm phóng vệ tinh tại Văn Trường [Wenchang] trên bờ biển đông bắc hòn đảo, sẽ được hoàn tất vào năm 2012. Những trang thiết bị cho việc nghiên cứu vũ trụ của Trung Quốc, bao gồm ba trung tâm phóng vệ tinh hiện tại, hiện nằm dưới sự quản lý của quân đội và thường cấm người nước ngoài qua lại. Vào tháng Chín, khi Trung Quốc dàn cảnh cho chuyến đi bộ ngoài không gian vũ trụ lần đầu tiên của mình, một nhúm khách du lịch ngoại quốc đã được mời tới để chứng kiến cuộc phóng con tàu — một sự kiện lần đầu tiên xảy ra.

Ít nhất như những gì mà các nhân viên dân sự nhìn thấy, thì trung tâm Văn Trường sẽ mở bung ra một khu vực mới trên đất liền. Chính quyền địa phương đang lên kế hoạch cho một công viên giải trí không gian vũ trụ trị giá 1 tỉ đô la nằm kế bên trung tâm này. Nó muốn biến khu vực ít ai biến đến này trở thành một điểm đến cho du lịch để cạnh tranh với Tam Á. Các du khách Trung Quốc đã được phép quan sát một vài cuộc tập kết các trang thiết bị nằm sâu trong nội địa, nhưng Văn Trường đang hy vọng sẽ biến đổi chính mình thành nơi có sức hấp dẫn lớn hơn. Một quan chức địa phương được trích lời trên các báo chí Trung Quốc đã tuyên bố rằng nét đặc trưng khác biệt của trung tâm phóng tàu vũ trụ trong tương lai này là “mang tính thương mại, quốc tế và rộng mở”.

Điều này có lẽ là lời báo hiệu quen thuộc đối với các giới chức ở Cửu Toàn trên vùng bao quanh sa mạc Gobi tại miền đông bắc Trung Quốc. Họ cũng đã có những kế hoạch to lớn trong ít năm trước cho một lợi ích du lịch bổ sung từ trung tâm phóng tàu vũ trụ cách đó khoảng 200km, nằm sâu trong vùng sa mạc, nơi mà đoàn phi hành gia mới đây bước ra không gian vũ trụ đã được phóng lên. Họ đã thất vọng. Những nhà quản lý quân đội của trung tâm này đã không mặn mà gì với khách viếng thăm. Một công viên giải trí đã được lên kế hoạch tại vùng bao quanh Cửu Toàn vẫn còn là một khu vực hoanh vu.


Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008


Ba Sàm chú thích:

* Xem:Các công ty cá cược dự đoán ngôi hoa hậu ” (BBC), “Peru đoạt vương miện Hoa hậu thế giới” (BBC),

** Xem: blog basam.tk “Trang 240:Người Trung Quốc đã Xây dựng Căn cứ Tàu ngầm Hạt nhân Bí mật“, ” Trang 248:Những bí mật của Hải quân Trung Quốc“, và “Căn cứ tàu ngầm hạt nhân mới ở Hải Nam?” (BBC), “Hải Nam không lập Tam Sa?” (BBC), “TQ khai thác du lịch Hoàng Sa” (BBC), “Trung Quốc ‘tìm dầu ở Trường Sa'” (BBC.

———————

Economist

—————

China’s Hainan island

Naval gazing

Dec 11th 2008 | SANYA
From The Economist print edition

A curious blend of beaches, babes and naval bases

FROM rooms facing the sea at the Sanya Marriott Resort and Spa, guests can look out along a sweep of luxury hotels that have sprung up in recent years by what is now China’s most famous beach. Officials proclaim that no fewer than four Miss World competitions have been held on Sanya’s palm-fringed shore this decade. They are distinctly quieter about the huge new naval base whose concrete breakwater looms beyond the parasailors and jet-skiers out in Yalong bay.

“Don’t go near it. It’s a military area—very dangerous,” says a man renting kayaks. A taxi driver laughs nervously and says he knows nothing about it. Early this year the publication of commercial satellite imagery explained the coyness. It revealed a Jin-class nuclear submarine berthed there. This is a newly developed vessel that can carry a dozen nuclear missiles. The photographs also showed what appeared to be the entrance to an underground harbour that would do credit to a James Bond set. Analysts say submarines can shelter there.

The unannounced construction of the new base, a few kilometres from an older one at Yulin, had long been known about. Yet the pictures attracted considerable media attention. To some, the large-scale facility suggested a menacing ambition. Sanya is on the southern coast of Hainan island and faces the South China Sea, whose waters are contested by several countries, China among them. The sea would be the conduit for any projection of Chinese naval power into South-East Asia and (as officials in Delhi fear) the Indian Ocean, as well as into the Pacific.

The obsession with military secrecy sits oddly with China’s efforts to turn Hainan, which is about the size of Sri Lanka and sits on China’s southernmost fringes, into an international tourism hotspot. Officials proudly describe the island as China’s Hawaii. From the beach, this correspondent clocked a couple of Luyang-class destroyers and a missile frigate. One of the destroyers emerged from the base and steamed cheerfully up and down in front of the hotels.

Strategically vital though Hainan is, in the 1980s Chinese leaders decided that tourism was Sanya’s best bet. It was the minister of defence then, Zhang Aiping, who persuaded military commanders to let Yalong bay, then a training ground for marines, be turn ed into a beach resort. Local officials were dispatched to Honolulu to see how it should be done.

Over the next few years Hainan’s tourism industry might open a window on another of the armed forces’ preserves. Plans have been announced for the construction of a satellite-launch centre at Wenchang on the island’s north-east coast, to be completed in 2012. China’s space facilities, including three existing launch centres, are under military control and are usually off-limits to foreigners. In September, when China staged its first spacewalk, a handful of foreign journalists were invited to the launch —a first.

At least as civilian officials see it, the Wenchang centre will break new ground. The local government is planning a $1 billion space theme park alongside it. It wants to turn the little-known area into a tourism destination to rival Sanya. Chinese tourists have already been allowed to view some of the launches at inland facilities, but Wenchang is hoping to turn itself into a bigger draw. One local official was quoted in the Chinese newspapers proclaiming the future launch centre’s distinctive qualities of “commercialism, internationalism and openness”.

This might sound familiar to officials in Jiuquan on the edge of the Gobi desert in north-eastern China. They too had big plans a few years ago for a tourism spin-off from the launch centre about 200km (125 miles) away, deep in the desert, from which the recent spacewalk mission was launched. They were disappointed. The centre’s military controllers were not keen on visitors. A planned theme park on the edge of Jiuquan remains a wilderness.

Posted in Trung Quốc | Thẻ: , , , | Leave a Comment »

04. Các Phi hành gia Vũ trụ Giả mạo của Trung Quốc

Posted by adminbasam trên 11/12/2008

 

Phi hanh gia giaTQ

Những đám mây bất ngờ thay đổi giữa khoảng hai giây đồng hồ trong đoạn phim từ chương trình truyền hình trực tiếp về cuộc phóng tàu Thần Châu 7

Epoch Times

————————————————————————————————————

Các Phi hành gia Vũ trụ

Giả mạo của Trung Quốc

Viếng thăm Hong Kong

Shi Yu & Zhang Haishan, Phóng viên Epoch Times

Ngày 9-12-2008

Tưởng rằng sẽ là một chuyến du ngoạn để phô trương danh tiếng của Đảng Cộng sản Trung Quốc, thế nhưng nó chỉ đưa đến sự bẽ mặt.

Một phái đoàn 40 người, bao gồm ba phi hành gia vũ trụ trong chuyến giả vờ bước ra khoảng không vũ trụ mang ý nghĩa lịch sử của Trung Quốc, đã tới Hong Kong trong một chuyến viếng thăm 4 ngày như một phần của kế hoạch ban đầu từ mùng 5 tháng 12. Do buổi truyền hình trực tiếp về chuyến bước ra khoảng không vũ trụ đã bị những mối nghi ngờ nghiêm trọng rằng nó có vẻ như là một đoạn phim video được ghi hình từ trước tại căn cứ huấn luyện, nên chuyến thăm đã phải giữ ở một cấp độ rất thấp so với những chuyến viếng thăm trước đây của các phi hành gia tàu Thần Châu 5 và 6.

Khoảng hai tháng trước, hai vụ bê bối lớn về chuyến bước ra khoảng không lịch sử của Trung Quốc, tàu Thần Châu 7, đã bị phơi bày. Một ngày trước khi con tàu được phóng lên, Hãng thông tấn Tân Hoa Xã, cái loa của Bắc Kinh đã loan tin tàu vũ trụ đang bay vào quỹ đạo lần thứ ba mươi … (http://en.epochtimes.com/n2/china/fake-article-china-spacewalk-4920.html)

Rồi Tân Hoa Xã sau đó đã xin lỗi do có sự nhầm lẫn. Tuy nhiên buổi truyền hình được khẳng định là phát trực tiếp [live] về chuyến bước ra khoảng không vũ trụ lịch sử của Trung Quốc thậm chí đã gây nên những trận cười vỡ bụng (http://en.epochtimes.com/n2/china/shenzhou-vii-fake-spacewalk-5809.html )

Các chuyên gia lướt mạng Internet đã phát hiện những bong bóng không khí trong cảnh “truyền hình trực tiếp” được phát đi bởi Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc. Hiện tượng này không thể tồn tại trong những điều kiện chân không vô cùng cao ví như bên ngoài khoảng không vũ trụ.

Giống như vụ giả tiếng hát của bé gái và màn làm giả pháo hoa tạo nên những bước chân không tưởng được trong Lễ khai mạc Thế vận hội Olympic mà chế độ này thực hiện *, (http://en.epochtimes.com/n2/opinion/beijing-olympics-fake-2796.html) độ tin cậy của màn bước ra khỏi tàu vũ trụ này cũng rất đang ngờ.

Kỹ sư của NASA phát hiện thêm bằng chứng

Tiến sĩ Qu Zheng, Kỹ sư Vật lý Cao cấp thuộc Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ NASA, đã phân tích những mâu thuẫn trong đoạn phim truyền hình trực tiếp. Những điểm nghi vấn bao gồm cả trường hợp khí quyển trái đất không được thể hiện rõ như nói ở trên. Một đám mây bất ngờ chuyển dịch trong một khuôn hình rất rõ ràng, không có tạp âm tại hiện trường như trong các cuộc trò chuyện trước đó giữa các phi hành gia trong tàu vũ trụ với nhà lãnh đạo Hồ Cẩm Đào dưới mặt đất. Đoạn video cho thấy con tàu bay ngang qua vùng biển trong khi nó được cho là phải qua vùng đất liền theo như những tính toán quỹ đạo bay.

Kể từ khi con tàu vũ trụ Thần Châu 5 được phóng lên năm 2003, Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn sắp xếp cho các phi hành gia viếng thăm Hong Kong và Macau để khoe khoang công nghệ vũ trụ của mình và khích động chủ nghĩa dân tộc. Tuy nhiên, các phương tiện truyền thông Bắc Kinh đã không còn lớn tiếng được nữa do đã có những vụ bê bối, nên đã phải hoãn chuyến du ngoạn được lên kế hoạch từ trước tới Hong Kong từ tháng 11 sang tháng 12.

Các tin bài của Bắc Kinh về tàu Thần Châu 7 cũng đã chuyển sang giọng không quá sôi nổi như trước nữa và buổi lễ gắn huân chương chính thức đã phải kết thúc vội vàng. Chuyến kinh lý toàn quốc của phái đoàn Thần Châu 7 cũng phải giữ ở một mức độ thấp một cách không bình thường.

Quảng bá cho thứ khoa học giả hiệu

Ngày 14 tháng 11, một ngày sau khi chế độ này loan báo chuyến du ngoạn của phái đoàn Thần Châu 7 tới Hong Kong, nó liền bị báo hoãn. Như một màn mở đầu cho chuyến viếng thăm, ông Wang Zhonggui, phó giám đốc Cơ quan Khoa học Vũ trụ Có Người lái của Trung Quốc, và ông Yu Dengyun, phó giám đốc Viện Kỹ nghệ Vũ trụ, đã xuất hiện để bảo vệ tính xác thực của chuyến bước ra khoảng không vũ trụ trên các phương tiện truyền thông khác. Họ thậm chí đã cố bẻ công những quy luật vật lý trước mặt hành ngàn người xem bằng cách biện minh rằng có thể gây ra các bong bóng khí trong một môi trường chân không rất cao độ.

Đây là hành động biện hộ công khai đầu tiên của chế độ này sau khi vụ bê bối bị phát hiện bất ngờ tận một tháng trước **.

Mời đọc bản gốc tiếng Trung của bài báo tại: http://epochtimes.com/gb/8/12/6/n2354146.htm.

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

* Mời đọc bài trên Trang 372:Lễ khai mạc Olympic Sử dụng Giọng hát của Cô bé Mà không Cho cô Xuất hiện; Trang 375:Sự thật Trần trụi Từ lễ Khai mạc Thế vận hội; và Trang 377:Những chiếc Ghế trống tại Olympic Đã bán Sạch vé của Trung Quốc.

** Do Yahoo 360 mất chức năng lưu ảnh/phim, xin mời bà con bấm vô đây để qua basam2.tk xem đoạn video minh hoạ cho bài báo.

————————-

Epoch Times

————-

China’s Fake Space Walk Astronauts Visit Hong Kong

By Shi Yu & Zhang Haishan
Epoch Times Staff Dec 9, 2008

It was supposed to be a trip to show off the Communist Party’s glory, but it only led to its humiliation.

A delegation of 40, including the three astronauts on China’s faked historical space walk, arrived in Hong Kong for a four-day visit as part of the original plan on December 5. Because the live broadcast of the spacewalk has been heavily questioned as a prerecorded video taken in the training base, the visit kept a very low profile compared to previous visits of Shenzho 5 and 6 astronauts.

About two months ago, two major scandals about China’s historical space walk, the Shenzhou 7, were exposed. One day before spacecraft’s launch, Xinhua News, Beijing’s mouthpiece had reported the spacecraft making its thirtieth orbit … http://en.epochtimes.com/n2/china/fake-article-china-spacewalk-4920.html

Xinhua later apologized for the mistake. However the claimed live broadcast of China’s historic space walk caused even big jokes.  http://en.epochtimes.com/n2/china/shenzhou-vii-fake-spacewalk-5809.html

Internet surfers first discovered air bubbles in the “live-broadcast” footage released by China’s Central TV Station. These cannot exist in ultra high vacuum conditions such as outer space.

Like the regime’s faked girl’s singing and faked fantastic fire-walk in its Olympic Games Opening Ceremony, http://en.epochtimes.com/n2/opinion/beijing-olympics-fake-2796.html the Space walk’s credibility was also very questionable.

NASA Engineer Finds More Evidence

Dr. Qu Zheng, Senior Physics Engineer of the NASA Jet Propulsion Laboratory, analyzed the inconsistencies in the live video-feed. The questionable points include that earth’s atmosphere was not visible. A cloud suddenly changed in an obvious fashion, there was no background noise as in past conversations between the astronauts in the spacecraft and regime leader Hu Jintao on earth. The video showed the craft flying over the ocean while it was supposed to be over land according orbit calculations.

Since the Shenzhou 5 space craft launched in 2003, the CCP has always made arrangements for the astronauts to visit Hong Kong and Macau to show off it space technology and stir up nationalism. However, Beijing’s media lost their clamor due to the scandals, delaying the scheduled trip to Hong Kong from November to December.

Beijing’s reports on Shenzhou 7 also turned low key and the official honors ceremony ended hastily. Shenzhou 7’s national tour also kept an unusually low profile.

Promoting Pseudo-Science

On November 14, the day after the regime announced the Shenzhou 7 trip to Hong Kong, it was delayed. As a prelude to the visit, Wang Zhonggui, deputy director of the China Manned Space Engineering Office, and Yu Dengyun, deputy director of the China Academy of Space Technology, came out to defend the authenticity of the space walk on different media. They even attempted to bend the laws of physics in front of thousands of viewers by arguing that it is possible to form air bubbles in an ultra high vacuum condition.

This is the regime’s first public defense after the scandal broke out over a month ago.

Read this article in the original Chinese:http://epochtimes.com/gb/8/12/6/n2354146.htm.

Posted in Trung Quốc | Thẻ: | Leave a Comment »

03. Không có Dấu hiệu Cho thấy Blogger Điếu Cày Sẽ được Thuận lợi

Posted by adminbasam trên 04/12/2008

Reporters Without Borders

————————————————————————————————————

Không có Dấu hiệu 

Cho thấy Blogger

Điếu Cày, đang bị

Phạt tù, Sẽ được Thuận

lợi Trong kháng cáo

Ngày 3-12-2008

Tổ chức Nhà báo Không Biên giới kêu gọi các nhà chức trách Việt Nam hãy ngừng vận dụng các thủ tục pháp lý để chống lại blogger và là nhà hoạt động nhân quyền Nguyễn Hoàng Hải, được biết đến nhiều hơn với tên gọi trên blog là Điếu Cày, người đang chịu một án phạt tù 30 tháng vì một cáo buộc tội trốn thuế.

Các nhà báo ngoại quốc sẽ không được vào phòng xử án của Thành phố Hồ Chí Minh khi kháng cáo của ông đối với lời kết tội vào ngày 10 tháng Chín sẽ được tòa nghe và xét xử vào ngày mai.

“Việc khước từ không cho phép các nhà báo ngoại quốc đưa tin tức về phiên tòa, sự kiện được cho là sẽ diễn ra công khai, chính là biểu hiện cho thấy việc xử lý các vụ kiện tụng như thế này đã được chỉ đạo,” tổ chức Nhà báo Không Biên giới nhận xét. “Tòa phúc thẩm cũng đã vi phạm đến quyền bào chữa bằng việc chỉ cho phép các luật sư của ông chưa tới hai tuần để chuẩn bị cho phiên tòa xử kháng cáo. Tất cả những điều này cho thấy rằng các nhà chức trách đang cố gắng che giấu thực tế là ông Điếu Cày đã bị kết án dựa vào một lời buộc tội mang tính vu cáo [a trumped-up charge].”

Các luật sư của ông Điếu Cày và gia đình, kể cả người vợ cũ của ông, đã được thông báo vào ngày 25 tháng Mười một rằng đề nghị kháng cáo sẽ được tòa nghe và xét xử trong chín ngày tới. Quyết định này đã vi phạm vào điều 242 của bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam, trong đó quy định việc bào chữa phải được thông báo 15 ngày trước để cho phép có thời gian chuẩn bị. Bộ luật này đã có hiệu lực từ tháng Bảy năm 2004.

Các luật sư của ông Điếu Cày yêu cầu lùi thời gian xét xử song tòa phúc thẩm đã khước từ và cho một trong các luật sư này biết rằng “ngay cả nếu như các bị đơn và các luật sư của họ không có mặt trong phòng xử án, chúng tôi cũng sẽ tiến hành thẩm vấn.”

Việc kết án tội trốn thuế của ông Điếu Cày đã dựa vào luận điệu cho rằng ông đã không trả bất cứ khoản thuế nào trong mười năm qua cho những nhà cửa mà ông sở hữu, trong khi trên thực tế ông đã thuê những ngôi nhà này từ công ty Hanoi Eyewear Co. dưới một sự sắp đặt được luật pháp cho phép mà trong đó công ty này phải đảm nhận trách nhiệm trả tiền cho các khoản thuế.

“Các giới chức đang cố gắng bịt miệng blogger này,” tổ chức Nhà báo Không Biên giới tuyên bố. “Ông Điếu Cày phải được trả tự do ngay tức khắc và những lời buộc tội chống lại ông và người vợ cũ của ông phải được hủy bỏ. Chúng tôi kêu gọi các cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài ở Việt Nam hãy bênh vực cho quyền được phát biểu tự do chính kiến của mình bằng cách cố thuyết phục chính phủ Việt Nam trả tự do cho ông.”

Ông Điếu Cày đã bị bắt tại Thành phố Hồ Chí Minh ngày 19 tháng Tư và đã bị buộc tội trốn thuế năm ngày sau đó. Theo con trai ông cho biết, ông đã bị công an theo dõi chặt chẽ kể từ khi tham gia vào những cuộc biểu tình tại Thành phố Hồ Chí Minh vào đầu năm để phản kháng những yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Công an đang liên tục quấy rầy gia đình ông, nhà cửa của ông đã bị tịch biên và những đồng sự gần gũi của ông đã bị đe doạ và bắt giữ.

Là một thành viên sáng lập một nhóm các blogger được biết đến như là Câu lạc bộ các Nhà báo Tự do Việt Nam, ông Điếu Cày cũng là một nhà hoạt động xã hội nổi tiếng nhất ở nước này. Mạng lưới Nhân quyền Việt Nam tại Mỹ (VNHRN) đã trao cho ông giải thưởng vào ngày 29 tháng Mười đối với sự tận tâm của ông cho nền tự do ngôn luận.

Việt Nam hiện đang nằm trong danh sách “Những kẻ thù địch của Internet” do tổ chức Nhà báo Không Biên giới lập ra và những hành động kiểm duyệt Internet của nước này gần như cũng triệt để như bậc đàn chị Trung Quốc to lớn của mình. Thứ trưởng bộ thông tin [và truyền thông] Đỗ Quý Doãn đã cho báo chí trong nước biết vào hôm mùng 2 tháng Mười hai rằng ông đã dự định “đưa ra những hướng dẫn cho việc truyền bá thông tin trên blog.”

Trong khi đó, tờ nhật báo Thành Niên đưa tin là bộ thông tin đã lên kế hoạch “liên hệ với Google và Yahoo! về vấn đề hợp tác trong việc thiết lập môi trường lành mạnh nhất và hợp lý nhất cho các blogger.”

Người dịch: Ba Sàm

Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

Bài dịch được đăng từ 12/2008, nhưng do trang blog bị tin tặc phá xóa mất, nay đăng lại nhưng không còn nội dung các phản hồi của độc giả.

————————-

Reporters Without Borders

————

No sign that jailed blogger Dieu Cay will get fair appeal

3 December 2008

Reporters Without Borders calls on the Vietnamese authorities to stop manipulating the legal proceedings against blogger and human rights activist Nguyen Hoaong Hai, better known by the blogging name of Dieu Cay, who is serving a 30-month jail sentence on a charge of tax fraud.

Foreign journalists will not be admitted into the Ho Chi Minh City courtroom when his appeal against his 10 September conviction is heard tomorrow.

“The refusal to let foreign journalists cover the hearing, which is supposed to be public, is indicative of the way these proceedings have been conducted,” Reporters Without Borders said. “The appeal court has also violated the right of defence by giving his lawyers less than two weeks to prepare for the appeal hearing. All this shows that the authorities are trying to hide the fact that Dieu Cay was convicted on a trumped-up charge.”

Dieu Cay’s lawyers and family, including his ex-wife, were notified on 25 November that the appeal was to be heard in nine days’ time. This violated article 242 of the Vietnamese code of criminal procedure, which says the defence must be notified 15 days in advance to allow it time to prepare. The code has been in force since July 2004.

His lawyers requested a postponement of the hearing but the appeal court’s judge refused and told one of the lawyers that “even if the defendants and their lawyers are not in the room, we will examine the case.”

Dieu Cay’s tax fraud conviction was based on the allegation that he had not paid any taxes for the past ten years on premises he owned, when in fact he rents the premises from the Hanoi Eyewear Co. under an arrangement allowed by the law in which the company assumes responsibility for paying the taxes.

“The authorities are trying to silence this blogger,” Reporters Without Borders said. “Dieu Cay should be freed at once and the charges against him and his ex-wife should be dropped. We call on the foreign embassies in Vietnam to defend free expression by urging the Vietnamese government to release him.”

Dieu Cay was arrested in Ho Chi Minh City on 19 April and was charged with tax fraud five days later. According to his son, he had been under close police surveillance since taking part in demonstrations in Ho Chi Minh City at the start of the year in protest against China=s claim to sovereignty over the Spratly and Paracel Islands. The police are harassing his family, his property has been seized and close colleagues have been threatened and arrested.

A founder member of a group of bloggers known as the Free Vietnamese Journalists Club, Dieu Cay is one of the country’s best known activists. The US-based Vietnam Human Rights Network (VNHRN) awarded him a prize on 29 October for his commitment to free expression.

Vietnam is on the Reporters Without Borders list of “ Enemies of the Internet” and its Internet censorship practices are almost as thorough as those of its Chinese big sister. Deputy information minister Do Quy Doan told the local press on 2 December he intended to “ issue guidelines on the distribution of information in blogs.”

The Thanh Nien daily newspaper meanwhile reported that the information ministry planned to “contact Google and Yahoo! about cooperating in the creation of the healthiest and best possible environment for bloggers.”

Posted in Pháp luật | Thẻ: , , | 2 Comments »

02:Việt Nam Tìm kiếm sự Trợ giúp của Google,Yahoo!

Posted by adminbasam trên 03/12/2008

theage.com.au

————————————————————————————————————

Việt Nam Tìm kiếm sự

Trợ giúp của Google,

Yahoo!Nhằm kiểm soát

các Blogger:Theo các

Tin tức Cho hay

Hãng thông tấn Pháp AFP

Ngày 3-12-2008

Việt Nam cộng sản muốn hai gã khổng lồ về Internet là Google và Yahoo! giúp họ chỉnh đốn tình hình hoạt động blog đang rất năng động và gây nhiều ảnh hưởng hiện nay, theo truyền thông nhà nước cho biết vào hôm qua thứ Ba, và chấm dứt “những thông tin không đúng đắn” được đưa lên mạng trực tuyến.

Chính phủ sẽ thông báo những quy định mới trong tháng này, nhấn mạnh rằng các trang weblog phải được sử dụng như là những cuốn nhật ký cá nhân trực tuyến, không được coi như những cơ quan ngôn luận [organ] để gieo rắc những quan điểm về đời sống chính trị, tôn giáo và xã hội, theo trích dẫn từ các quan chức cao cấp của nhà nước cho biết.

Những điều chỉnh này nhằm “tạo nên một cơ sở pháp lý cho các blogger và các cơ quan liên quan để khắc phục những biểu hiện vi phạm trong lĩnh vực hoạt động blog,” theo lời Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Đỗ Quý Doãn, được tờ nhật báo Thanh Niên trích dẫn.

Bộ “sẽ liên hệ với Google và Yahoo! để hợp tác tạo nên môi trường tốt nhất và lành mạnh nhất cho các blogger,” ông cho biết thêm.

Những dự tính này đi liền theo sau việc bỏ tù hai năm rưỡi blogger nổi tiếng Điếu Cày — với tên thật là hoàng Hải — vào tháng Chín, dựa vào tội danh trốn thuế. Phiên tòa xem xét kháng cáo của ông được dự tính diễn ra vào thứ Năm, theo các cán bộ tòa án cho biết.

Tổ chức bảo vệ các quyền lợi báo chí Nhà Báo Không Biên Giới [Reporters Without Borders] đã lên tiếng công kích rằng ông Hoàng Hải đã bị trừng phạt vì đã chỉ trích những yêu sách chủ quyền của Trung Quốc đối với các quần đảo trên Biển Đông và đã kêu gọi tòa án “hãy tuyên bố trắng án nhà bất đồng chính kiến trên mạng ảo này.”

Vấn đề lãnh thổ được nhìn nhận như có tính nhạy cảm cao độ theo cách của chính quyền Việt Nam và Trung Quốc.

Phạm vi ảnh hưởng của giới blogger Việt Nam đã bùng nổ trong những năm gần đây, từ những trẻ em đi học cho tới các biên tập viên báo chí tự do chia sẻ những suy nghĩ của mình theo một phương cách không thể có được trong hệ thống truyền thông do nhà nước kiểm soát.

Hầu hết những người sử dụng đều chỉ tán chuyện phiếm quanh những vấn đề về lối sống và mang tính riêng tư, song một số người viết trên mạng trực tuyến đã đi chệch vào những phạm vi chính trị nhạy cảm và đã phải gánh chịu thái độ tức giận tột bậc của các giới chức thẩm quyền, với một số blogger, kể cả Điếu Cày, đã kết thúc trong nhà tù.

Giám đốc Trung tâm An ninh Mạng Internet Bách Khoa của nhà nước Nguyễn Tử Quảng, vào tháng trước đã cho biết là theo bản dự thảo những quy định đang được thảo luận, thì những người vi phạm có thể phải đối mặt với các mức phạt 12.000 đô la và lên tới 12 năm tù giam.

“Đây đúng là một mình phạt nghiêm khắc song hoàn toàn thích hợp đối với những ai cố tình đưa ra những thông tin sai lạc về tôn giáo, hệ thống chính trị, nhà nước và chính phủ Việt Nam,” theo lời ông Quảng được trích dẫn.

OpenNet Initiative, một mạng hợp tác bởi những chuyên gia đến từ các trường đại học Harvard, Cambridge, Oxford và các trường đại học khác, đã cảnh báo trong một bản báo cáo năm ngoái rằng Internet chính trị bị gạn lọc tại Việt Nam đang “phổ biến rộng khắp.”

“Chế độ gạn lọc của Việt Nam sắp xếp phân tầng nhiều lớp, nhờ vào không chỉ công nghệ máy tính mà còn cả những lời đe nẹt về trách nhiệm pháp lý, việc kiểm tra dựa vào nhà nước và tư nhân qua các hoạt động trực tuyến của những người sử dụng, và những sức ép không chính thức ví như sự trông nom giám sát của những người làm công hay những người sử dụng khác tại các quán cà phê Internet,” bản báo cáo nhận xét.


Hiệu đính: Blogger Trần Hoàng

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

————————-

theage.com.au

————

Vietnam seeks Google, Yahoo! help to control bloggers: reports

December 3, 2008 – 4:46AM

Communist Vietnam wants Internet giants Google and Yahoo! to help “regulate” the country’s flourishing blogging scene, state media said Tuesday, and stop “incorrect information” being published online.

The government will announce new rules this month, stressing that weblogs should serve as personal online diaries, not as organs to disseminate opinions about politics, religion and society, senior officials were quoted as saying.

The regulations aim “to create a legal base for bloggers and related agencies to tackle violations in the area of blogging,” said Information and Communication Deputy Minister Do Quy Doan, according to the Thanh Nien daily.

The ministry “will contact Google and Yahoo! for cooperation in creating the best and the healthiest environment for bloggers,” he added.

The proposals follow the jailing in September of the high-profile blogger Dieu Cay — real name Nguyen Hoang Hai — for two and a half years on tax fraud charges. His appeal hearing is set for Thursday, court officials said.

Media rights watchdog Reporters Without Borders charged that he was punished for criticising China’s claims over disputed South China Sea islands and called on the court “to acquit this cyber-dissident.”

The territorial issue is seen as highly sensitive by the Vietnam and Chinese governments.

Vietnam’s blogosphere has exploded in recent years, with school children to newspaper editors freely sharing their thoughts in a way that has not been possible in the state-controlled media.

Most users have chatted about lifestyle and personal issues, but some online writers have strayed into sensitive political areas and incurred the wrath of the authorities, with several bloggers, including Cay, ending up in prison.

The director of the state-run Bach Khoa Internet Security Centre, Nguyen Tu Quang, last month said under draft rules being debated, violators could face 12,000-dollar fines and up to 12 years jail.

“This is quite a strict punishment but perfectly suitable for those who intentionally release incorrect information about religion, the political system, state and government of Vietnam,” Quang was quoted as saying.

The OpenNet Initiative, a collaboration by experts from Harvard, Cambridge, Oxford and other universities, warned in a report last year that political Internet filtering in Vietnam is “pervasive.”

“Vietnam’s filtering regime is multi-layered, relying not only on computing technology but also on threats of legal liability, state-based and private monitoring of users’ online activities, and informal pressures such as supervision by employees or other users in cyber-cafes,” the report said.

© 2008 AFP

Posted in Pháp luật | Thẻ: , , | Leave a Comment »