- Trang chủ
- HIẾN PHÁP VN
- TUYÊN NGÔN
- HIẾN PHÁP CÁC NƯỚC
- Tư liệu Chiến tranh VN
- Việt Nam 1945-1995
- CHỦ QUYỀN
- 4 PHE TRONG CHÍNH TRỊ VN
- CHỦ QUYỀN HS-TS
- KIẾN NGHỊ 10/7/2011
- Vụ Cù Huy Hà Vũ
- ĐỘC GIẢ VIẾT
- Bá quyền Trung Quốc
- Lựa chọn Thành công
- ĐI TÌM CÁI TÔI ĐÃ MẤT
- CNXH THỊ TRƯỜNG
- Hồ Chí Minh
- VÀ QUYỀN LỰC THỨ TƯ
- QUYỀN LỰC VÀ TRI THỨC
- Giáo dục VN
- Thế hệ F
- HOÀNG XUÂN PHÚ
- THẾ GIỚI MÀ MỸ TẠO RA
- ĐOAN TRANG
- Bàn tròn Ba Lan
- ĐẢNG PHÁI
- BÌNH LUẬN
- Vượt tường lửa
- MỤC LỤC
- TƯ LIỆU KHÁC
- VIỆT SỬ KÝ
Nguyên Thằng said
Đúng là giọng lưỡi của tên phản động Lê Duy San.
Vanky Le said
BẺ GẢY CÀN CUA .
con cua bò , táp
nhờ có nhiều càn
Việt gian ngáp ngáp
nhờ đám tay chân .
bộ hạ công an :
– phá nhà , cướp giật
– chiếm đoạt ruộng đất
– đánh đập , giết dân .
hạ bộ dân phòng :
một mớ lòng thòng
cô hồn , cặn bã
– có quyền đánh ké .
bóp dế , bóp L.
phụ nữ xuống đường
bất luận già , trẻ
kể cả cha , mẹ .
một bầy bị thịt
được chích , được hít
thế là chạy rông
xúm bề hội đồng .
những người xuống đường
biểu tình ôn hòa
chống giặc Trung Hoa
độc chiếm biển Đông .
chúng người Việt Nam ?
hay là Trung cộng ?
sao chúng lại chống
đồng bào Việt Nam ? .
một trăm phần trăm
việt cọng lòn trôn
bán đứng Việt Nam
tổ quốc tiêu vong .
mau vây dân phòng
thiêu sống công an
bẻ gảy hết càn
con cua đi đong .
đất nước giải phóng
thoát ách cộng nô
đất nước Tự Do
thanh bình thịnh vượng ./-
Lê Văn Kỳ
( 5 / 2016 ) .
San Le said
VÌ SAO NGUYỄN TẤN DŨNG PHẢI RA ĐI ?
Lê Duy San 2/2016
Vì:
• Không phải là dân Bắc Kỳ.
• Không có tinh thần bán nước.
Theo các cuộc thăm dò ý kiến của dân chúng trên trang web cũng như facebook của đài VOA thì số người ủng hộ Nguyễn Tấn Dũng vào chức Tổng Bí Thư đảng Cộng Sản Việt Nam trong kỳ đại hội đảng lần này lên đến 74% trong khi đó số người ủng hộ cho đương kim Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng vào chức vụ này chỉ có 25%. Điều đó chứng tỏ rằng đại đa số người dân trong nước hiện nay, nhất là những người quan tâm tới hiện tình đất nước. Nhưng sau khi đại hội đảng kỳ này kết thúc thì kết qủa đã ngược lại, người được bầu vào chức vụ Tổng Bí Thư là Nguyễn Phú Trong chứ không phải là Nguyễn Tấn Dũng.
Tại sao vậy? Có phải vì Nguyễn Tấn Dũng tham nhũng không hay vì Nguyễn Tấn Dũng thân Mỹ?
Nguyễn Tấn Dũng tham nhũng?
Nói tới việc Nguyễn Tấn Dũng tham nhũng và bao che tham nhũng, ta không thể không nói tới vụ Vinashin. Ông Nguyễn Minh Thuyết, đại biểu quốc hội thuộc tỉnh Lạng Sơn cho biết , theo sự điều tra của Ủy ban tư pháp quốc hội, thì sự bê bối tài chánh c ủa Vinashin có nguy cơ đưa tới sự phá sản của Vianshin đã được chính quyền Nguyễn Tấn Dũng biết từ 2 năm trước. Nhưng Nguyễn Tấn Dũng không những không có biện pháp ngăn chặn mà còn cố tình bao che dẫn đến sự sụp đổ của Tập đoàn công nghiệp đóng tàu (Vinashin) với món nợ khếch sù lên đến 100,000 tỷ đồng, tương đương 5 tỷ Mỹ Kim. Sự việc xẩy ra từ năm 2010. Nếu nói Nguyễn Tấn Dũng phải ra đi vì tham nhũng thì Nguyễn Tấn Dũng phải ra đi tứ năm 2010.
Hơn nữa, nói tới tham nhũng thì người ta có thể nói rằng không có một thằng Cộng Sản có chức, có quyền nào mà không tham nhũng. Có khác nhau là nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp. Chức càng cao, quyền càng trọng thì tham nhũng cành nhiều. Không những thế, chúng còn khuyến khích nhau, làm lơ cho nhau tham nhũng. Cấp dưới càng tham nhũng thì cấp trên càng được hưởng lợi nhiều và càng có nhiều đàn em thân tín, trung thành. Vì thế, chúng ta không thể kết luận là Nguyễn Tấn Dũng phải ra đi vì tham nhũng.
Nguyễn Tấn Dũng thân Mỹ?
Kể từ ngày Mỹ bỏ cấm vận và chấp nhận bang giao với Việt Nam, bọn Cộng Sản Hà Nội không những không còn coi Mỹ là kẻ thù nữa mà còn coi Mỹ là đối tác tốt và có lợi. Vì thế việc giao hảo thân thiện với Mỹ không phải là điều cấm kỵ nữa, ngay cả đối với cán bộ cao cấp nhà nước Việt Cộng. Hầu hết con cái các viên chức cao cấp Việt Cộng đều du học ở Mỹ, mua nhà cửa ở Mỹ và cho con cái lập gia đình với “Việt kiều” Vì thế cũng không thể nói Nguyễn Tấn Dũng phải ra đi vì Dũng con gái Dũng là Nguyễn Thị Thanh Phương có chồng là Nguyễn Bảo Hoàng, một “Việt kiều” có quốc tịch Mỹ.
Cũng không thể căn cứ vào một vài lời tuyên bố của Nguyễn Tấn Dũng về chủ quyền của Việt Nam về Hoàng Sa, Trường Sa mà nói rằng Nguyễn Tấn Dũng thân Mỹ hay chống Tầu. Đường lối thân Mỹ hay thân Tầu là đường lối do đảng Cộng Sản Việt Nam chỉ đạo, không một cá nhân nào, dù ở chức vụ nào cũng không dám và cũng không thể thay đổi được.
Vậy thì vì sao Nguyễn Tấn Dũng phải ra đi?
Ngay sau khi cưỡng chiếm được miền Nam, bọn Cộng Sản Hà Nội vì sợ người dân miền Nam, nhất là các thành phần quân nhân và công chức của chế độ VNCH nổi dậy chống đối, chúng đã áp đặt một chế độ độc tài chuyên chính vô sản trên toàn quốc Việt Nam. Các chính sách vô cùng độc ác và tàn bạo như “Học Tập Cải Tạo” để cho đi tù không cần xét xử hàng trăm ngàn quân nhân, công chức của Việt Nam Cộng Hoà, các cán bộ, các đoàn viên của các đảng phài chính trị và cả các văn nghệ sĩ miền Nam, “Kiểm kê tài sản” để cướp đoạt tài sản của các các giới doanh thương cũng như các công kỹ nghệ gia, “Khu kinh tế mới” để cướp nhà, cướp của và xua đẩy những người này ra khỏi thành phố. Chưa hết, thấy nhiều người vượt biên bỏ nước ra đi, chúng cho “Vượt biên bán chính thức” để vừa thu được vàng, vừa tống xuất được bọn người Việt gốc Hoa và các thành phần mà bọn chúng cho là ăn bám xã hội nhưng không có lý do gì để bỏ tù hoặc bắt đi “học tập cải tạo”.
Với những chính sách vô cùng độc ác và tàn bạo trên, bọn Cộng Sản Hà Nội hy vọng rằng sẽ vô hiệu hóa được tất cả các thành phần chống đối chúng hoặc có thể trở thành đối nghịch để đưa cả nước tiến nhanh, tiến mạnh lên Xã Hội Chủ Nghĩa, một Thiên Đường mà bọn chúng tin tưởng rằng, nếu không hơn thì ít nhất cũng phải bằng các nước tiền tiến nhất thế giới.
Nhưng thực tế, thành phần chống đối không phải chỉ có người dân miền Nam sống dưới chế độ VNCH mà ngay cả những người miền Nam theo kháng chiến tập kết ra Bắc trở về cũng bất mãn. Họ lập ra Câu Lạc Bộ những người Kháng Chiến cũ vào năm 1986. Trong số những người đứng tên xin phép thành lập có Nguyễn Hộ. Câu Lạc Bộ này đã phát triển nhanh chóng nhưng chưa đầy 3 năm thì vào năm 1989 cũng đã bị dập tắt nhanh chóng. Nhiều người bị khai trừ ra khỏi đảng CSVN, một số người khác bị bắt giam hoặc bị quản thúc.
Để xoa dịu phần nào phe cánh miền Nam, trong các Đại Hội Đảng từ kỳ VII (1991) trở đi phe miền Nam đã được đề cử và Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng gần một nửa và liên tục chiếm nhiều vai trò quan trọng như Chủ Tịch nước, Thủ Tướng, Phó Thủ Tướng, Bộ Trưởng Bộ Công An, Bí Thư Thành Ủy thành phố Hồ Chi Minh, Bí Thư Thành Ủy thành phố Đà Nẵng v.v..(1).
Từ chức vụ Thứ Trưởng Bộ Nội Vụ (nay là bộ Công An) vào năm 1995, Nguyễn Tấn Dũng bò vào chức Ủy Viên Bộ Chính Tri (1996) rồi lên làm Phó Thủ Tướng (1997), Thủ Tướng (2006). Như cờ nắm trong tay, Nguyễn Tấn Dũng lập riêng một website cho mình để tự đánh bóng và đề cao các việc làm của mình với mục đích tranh chức Tổng Bí Thư đảng, một chức đầy quyền uy và quyền sinh sát trong tay. Nhưng Nguyễn Tấn Dũng đã quên rằng chức vụ này xưa nay chỉ dành cho phe cánh Bắc Kỳ (2), chưa bao giờ một người Nam nào được nắm giữ. Chính Nguyễn Phú Trọng trước ngày họp bầu bán, đã rỉ tai nhau rằng “chức Tổng Bí Thư phải là người Bắc, người ngoài mình!” Đây là một món võ vô cùng lợi hại vì hiện nay 70% đảng viên Cộng Sản là người Bắc, dù dân số miền này chưa bằng một nửa dân số Việt Nam.
Nhưng dù không phải là dân Bắc Kỳ để được đề cử chức vụ Tổng Bí Thư thì cũng còn nhiều chức vụ khác chẳng hạn như Chủ Tịch Quốc Hội, Chủ Tịch Mặt Trận Tổ Quốc v.v…Như vậy điều kiện phải là dân Bắc Kỳ chỉ là điều kiện ắt có, nhưng chưa phải là điều kiện đủ đế cho Nguyễn Tấn Dũng ra đi một cách phũ phàng như vậy?
Vậy còn lý do nào khác nữa chăng?
Phải chăng Nguyễn Tấn Dũng còn thiếu tinh thần bán nước. Trong bài phát biểu tại Philippines vào giữa năm 2014, khi Trung Quốc mang giàn khoan HD-981 vào thềm lục địa Việt Nam, Nguyễn Tấn Dũng đã nói: “Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng. Việt Nam luôn mong muốn có hòa bình, hữu nghị nhưng phải trên cơ sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, và nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó”. Đây là tinh thần quốc gia, dân tộc của Nguyễn Tấn Dũng không phải là điều tốt cho chức vụ Tổng Bí Thư của đảng CSVN. Đây chính là điều kiện đủ để Nguyễn Tấn Dũng phải ra đi.
Chú thích
(1) Phe Bắc Kỳ gồm những người sinh quán từ Quảng Trị trở ra. Phe Nam Kỳ gồm những người sinh quán từ Thừa Thiên (Huế) trở vào.
(2) Các Tổng Bí Thư đảng CSVN đều là dân Bắc Kỳ
1/ Ô. Trịnh Đình Cửu • Phụ trách Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.
• Nhiệm kỳ: 3 tháng 2, 1930 – 27 tháng 10, 19
• Sinh quán: Hà Đông, Hà Nội
2/ Ông Trần Phú • Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
• Nhiệm kỳ: 27 tháng 10, 1930 – 6 tháng 9, 1931
• Sinh quan: Phú Yên, nguyên Quán Hà Tĩnh
3/ Ô. Lê Hồng Phong • Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương. (21 tháng 6, 1934 – 31 tháng 3, 1935)
• Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. (31 tháng 3, 1935 – 26 tháng 7, 1936)
• Sinh quán: Nghệ An
4/ Ông Hà Huy Tập • Bí thư Ban Chỉ huy hải ngoại Đảng Cộng sản Đông Dương. (31 tháng 3, 1935 – 26 tháng 7, 1936)
• Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. (26 tháng 7, 1936 – 30 tháng 3, 1938)
• Sinh quán: Hà Tĩnh
5/ Ô. Nguyễn Văn Cừ • Chức vụ: Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
• Nhiệm kỳ: 30 tháng 3, 1938 – 9 tháng 11, 1940
• Sinh quán: Bắc Ninh
6/ Ông Trường Chinh • Quyền Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.
• Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương. (Từ 1941)
• Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam. (Từ 1951)
• Nhiệm kỳ: 9 tháng 11, 1940 – 19 tháng 5, 1956
• Sinh quán: Nam Định
7/ Ông Hồ Chí Minh • Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
• Nhiệm kỳ: 19 tháng 2, 1951 – 2 tháng 9, 1969
• Sinh quán: Nghệ An
8/ Ông Lê Duẩn • Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
• Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. (Từ 1976)
• Nhiệm kỳ: 10 tháng 9, 1960 – 10 tháng 7, 1986
• Sinh quán: Quảng Trị
9/ Ông Trường Chinh • Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
• Nhiệm kỳ: 14 tháng 7, 1986 – 18 tháng 12, 1986
• Sinh quán: Nam Định
10/ Ô Ng. Văn Linh • Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
• Nhiệm kỳ: 18 tháng 12, 1986 – 28 tháng 6, 1991
• Sinh quán: Hưng Yên
11/ Ông Đỗ Mười • Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
• Nhiệm kỳ: 28 tháng 6, 1991 – 26 tháng 12, 1997
• Sinh quán: Thanh Trì, Hà Nội
12/ Ông Lê Khả Phiêu • Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN.
• Nhiệm kỳ: 26 tháng 12, 1997 – 22 tháng 4, 2001
• Sinh quán: Thanh Hoá
13/ Ô. Nông Đ. Mạnh • Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
• Nhiệm kỳ: 22 tháng 4, 2001 – 19 tháng 1, 2011
• Sinh quán: Bắc Kạn
14/ Ô. Ng. Phú Trọng • Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
• Nhiệm kỳ: 19 tháng 1, 2011 – đến nay
• Sinh quán: Đông Anh, Hà Nội
Phân tích và nhận xét dự thảo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam | Hoàngquang’s Blog1 said
[…] ĐỘC GIẢ VIẾT […]