BA SÀM

Cơ quan ngôn luận của THÔNG TẤN XÃ VỈA HÈ

522. Lê Hiếu Đằng: Góp ý về sửa đổi Hiến pháp 1992

Posted by adminbasam trên 02/12/2011

Lê Hiếu Đằng: Góp ý về sửa đổi Hiến pháp 1992

16 bình luận to “522. Lê Hiếu Đằng: Góp ý về sửa đổi Hiến pháp 1992”

  1. […] Đằng gửi các nhà lãnh đạo VN;  – 459. CÒN CÓ NHIỀU “ANH BA ĐUA” NỮA ;  – 522. Lê Hiếu Đằng: Góp ý về sửa đổi Hiến pháp 1992 ; – 684. Luật gia Lê Hiếu Đằng: Chính quyền địa phương đã phá hoại […]

  2. […] 522. Lê Hiếu Đằng: Góp ý về sửa đổi Hiến pháp 1992 (Ba Sàm).  – ‘Luật hóa sự lãnh đạo của Đảng’ khi viết Hiến pháp  […]

  3. Quốc Hận said

    nói đến hiến pháp , là nói đến sự quá trình đúc kết văn bản thể hiện được lòng dân và đất nước , chứ không phải hiến pháp dùng để vụ lợi cho một nhóm người , làm bình phong che đậy dối trá trước thế giới , nên người dân có quyền đòi hỏi những câu chữ bất hợp lý trên văn bản của hiến pháp , từng bước tiến lên dân chủ hóa , loại bỏ độc tài !!!!!!!!!!!! ! !!!

  4. Trần Quốc said

    Theo Wikipedia:

    Hiến pháp 1946 là bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được Quốc hội khóa I thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946.[1] Do chiến tranh Đông Dương bùng nổ ngay sau khi bản hiến pháp này được thông qua nên nó chưa được chính thức công bố và thi hành.

    Ủy ban dự thảo Hiến pháp được thành lập theo Sắc lệnh số 34-SL ngày 20 tháng 9 năm 1945 gồm có 7 thành viên: Hồ Chí Minh, Vĩnh Thụy, Đặng Thai Mai, Vũ Trọng Khánh, Lê Văn Hiến, Nguyễn Lương Bằng, Đặng Xuân Khu (Trường Chinh) [2].

    Bản dự án Hiến pháp đã được soạn thảo và công bố vào tháng 11 năm 1946.

    Ban dự thảo Hiến pháp (Tiểu ban Hiến pháp) được Quốc hội bầu ra ngày 2 tháng 3 năm 1946 gồm có 11 thành viên: Trần Duy Hưng, Tôn Quang Phiệt, Đỗ Đức Dục, Cù Huy Cận, Nguyễn Đình Thi, Huỳnh Bá Nhung, Trần Tấn Thọ, Nguyễn Cao Hách, Đào Hữu Dương, Phạm Gia Đỗ, Nguyễn Thị Thục Viên. Ban này tiếp tục nghiên cứu dự thảo hiến pháp.

    Trong phiên họp ngày 29 tháng 10 năm 1946, Tiểu ban Hiến pháp được mở rộng thêm 10 đại biểu đại diện cho các nhóm, các vùng và đồng bào thiểu số để tu chỉnh dự thảo hiến pháp và trình ra Quốc hội ngày 2 tháng 11 năm 1946 để Quốc hội thảo luận, sửa chữa và thông qua.

    Bản hiến pháp được Quốc hội thông qua vào ngày 9 tháng 11 năm 1946, tại kỳ họp thứ 2, với 240 phiếu tán thành trên tổng số 242 phiếu.[3] Sau đó, Quốc hội ra nghị quyết giao nhiệm vụ cho Ban Thường trực Quốc hội “cùng với chính phủ ban bố và thi hành hiến pháp khi có điều kiện”, “trong thời kì chưa thi hành được Hiến pháp thì chính phủ phải dựa vào những nguyên tắc đã định trong hiến pháp để ban hành các sắc luật”. Tuy nhiên, Kháng chiến chống Pháp bùng nổ vào ngày 19 tháng 12 năm 1946 đã làm việc tổ chức tổng tuyển cử bầu Nghị viện nhân dân không có điều kiện để thực hiện. Do tình hình chiến tranh, Hiến pháp 1946 chưa được chính thức công bố[1] và chưa từng có hiệu lực về phương diện pháp lý.[4]

    ……………………………………………………………………………………………

    Tôi kính trọng ý thức công dân và những lời góp ý rất đáng để chú ý của ông Lê Hiếu Đằng.

    Chỉ xin nói thêm: Hiến pháp 1946 là tâm huyết và trí tuệ của dân tộc VN. Mong ông hiểu cho ý của tôi khi trích dẫn lại Wikipedia dù độ tin cậy của nó vẫn cần được xem xét .

  5. Ẩn danh said

    Baif viet cua ong Le Hieu Dang rat hay! Tuy nhien phai xem xet sua doi dieu 4 Hien phap

  6. […] https://anhbasam.wordpress.com/2011/12/02/522-le-hieu-dang-gop-y-ve-sua-doi-hien-phap-1992/ Share this:TwitterFacebookLike this:LikeBe the first to like this post. « Phản ứng dân chúng Miến Điện trong chuyến thăm của Bà Clinton […]

  7. Người Sài Gòn thẳng thắn. said

    Tuyệt đối giữ vững sự lãnh đạo của Đảng đời đời kiếp khiếp vì chỉ có Đảng Công Sản là ưu tú nhất, là không bao giờ mắc bất cứ sai lầm nào nên không bao giờ cần giám sát hay chỉnh sửa gì cả, quyết tiến theo bước nước Triều Tiên CS hùng mạnh nha! Tiến lên.

  8. Cục Đất said

    Xin phép ABS
    Thật nhục nhã cho chính quyền Quảng Nam đã dùng thủ đoạn hèn hạ nhất nước (đánh đập, phạt tiền nặng) đối với gia đình ông Huỳnh Ngoc Tuấn.

  9. Cục Đất said

    Bác Đằng góp ý theo kiểu “kéo dài sự đau khổ”.
    Về cả lý luận lẫn thực tế, xem xét đông tây kim cổ, rõ ràng phải có đa đảng cạnh tranh một cách dân chủ mới là giải pháp cấp bách.
    Đó là điều cốt lõi để sửa đổi Hiến pháp.
    Mọi góp ý tiếp theo là xây dựng thể chế đa đảng đó cụ thể như thế nào ở Việt Nam mà thôi.
    Chứ cứ độc đảng thì có hại cho đất nước mà cũng có hại cho đảng đó nữa.
    Vì mang tiếng là đảng, nhưng chỉ là cái xác để một số phe pháp lợi dụng cướp đoạt quyền lợi chính đáng của dân mà thôi.

  10. Phu said

    Hiện tại thì ta đã dân chủ 10 lần hơn các nước tư bản rồi thì không cần phải sửa đổi gì hết!
    Có sửa đổi là các nươc TB phải học theo ta mà sửa đổi hiến pháp của họ cho phù hợp với thời đại mới.
    HIến pháp thì đi ăn cắp lượm lặt của Mỹ, của Pháp rồi vênh váo không biết xấu hổ….

  11. montaukmosquito said

    Đề nghị của em:

    Giữ lại và nhấn mạnh hơn nữa phần kiên định XHCN và chủ nghĩa Mác Lê

    Dẹp bỏ hết những gì chưa có luật như biểu tình, ngôn luận và tôn giáo

    Thêm vào những khái niệm mới như “trách nhiệm chính trị của bản thân”, tức là một người bình thường phải chịu trách nhiệm chính trị về tư duy, lời nói và hành động của mình

    Về kinh tế, nhấn mạnh tính “định hướng XHCN” và đảm bảo tính XHCN bằng cách kiểm kê và trưng thu toàn bộ hoặc 1 phần tài sản của toàn bộ giới tư bản trong nước, và ra luật chỉ cho duy nhất đảng viên mới được kinh doanh, mở xí nghiệp và buôn bán . Mọi giao dịch với nước ngoài bắt buộc phải qua tổ chức đảng (tất nhiên là Cộng Sản). Chỉ có đảng viên mới được làm việc trực tiếp và gián tiếp với nước ngoài . Phương thức tái phân phối thì mời giai xinh chị Beo giải thích và cố vấn về “trickle down effect”, Glenn Beck style.

    Phát triển khu tâm linh Bái Đính bằng cách xây cho mỗi lãnh đạo 1 cái lăng . Đọc báo thì thấy lãnh đạo nào cũng tài giỏi và kiệt xuất, 10 phân vẹn 10, đặc biệt những lãnh đạo thời kỳ đầu, ai cũng thần thánh cả . Xứng đáng mỗi người 1 cái lăng . Cùng lúc giải quyết được nạn thất nghiệp

    Vài ý khai mào, nếu nghĩ ra thêm sẽ bổ xung .

  12. đa già said

    đống ý với góp ý của ông

  13. […] Lê Hiếu Đằng: Góp ý về sửa đổi Hiến pháp 1992 Posted on 02/12/2011 by bahaidao Anhbasam […]

  14. bahaidao said

    […] Posted on Tháng Mười Hai 2, 2011 by bahaidao Anhbasam […]

  15. Chúng nó sợ HP 1946 như đỉa sợ vôi. said

    HOAN HÔ GÓP Ý SÁNG SUỐT CỦA BÁC LÊ HIẾU ĐẰNG.
    HIẾN PHÁP MUỐN SỬA ĐỔI TIẾN BỘ PHẢI QUAY VỀ HIẾN PHÁP 1946 ĐỂ KẾ THỪA NHỮNG TINH HOA DÂN CHỦ TRONG ĐÓ.

  16. […] Hiếu Đằng Theo: ABS – Ông Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc thành phố […]

Bình luận về bài viết này