BA SÀM

Cơ quan ngôn luận của THÔNG TẤN XÃ VỈA HÈ

Tỉ lệ lạm phát của Việt Nam bùng lên trên 25%

Posted by adminbasam trên 28/05/2008

Financial Times

Tỉ lệ Lạm phát của Việt Nam bùng lên trên 25%

Bài của Amy Kazmin tại Bangkok

Ngày 27-5-2008

Tỉ lệ lạm phát hàng năm của Việt Nam đã nhanh chóng đạt tới 25,2% vào tháng Năm, mức nhanh nhất kể từ năm 1992, đang làm nổi lên thách thức nhắm vào giới quyền lực Cộng sản của nước này trong lúc họ phải cố tìm cho được cách hạ nhiệt nền kinh tế đang tăng trưởng quá nóng.

Giá cả bùng phát lên tới 21% vào tháng Năm, bị lôi cuốn bởi một mức tăng 67,8% năm trong giá cả các mặt hàng ngũ cốc-thứ thức ăn chủ yếu được cho là chiếm tới 42,8% trong giỏ hàng hóa các loại lương thực và dịch vụ mà Hà Nội sử dụng để tính toán tỉ lệ lạm phát.

Giá vật liệu xây dựng và thuê nhà cũng cao hơn 22,9% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong lúc nhiều nền kinh tế châu Á bị rung chuyển bởi tình trạng giá cả lương thực và xăng dầu tăng cao hơn, các kinh tế gia cho rằng lạm phát ở Việt Nam – một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất châu Á trong những năm gần đây, đã phát triển với một tỉ lệ trung bình hàng năm là 8% – cũng đã như lửa cháy bị đổ thêm dầu bởi mức tăng nhanh chóng tín dụng ngân hàng, đặc biệt ở các ngân hàng tư.

“Sức ép giá cả lên nền kinh tế là căn bản,” theo Prakriki Sofat, một kinh tế gia của ngân hàng Anh quốc HSBC, đã viết trong một bản ghi nhớ vào hôm thứ Ba. “Điều này làm chúng tôi nghĩ tới cái kết quả của hiệu năng kinh tế dựa trên những tiềm lực sẵn có trong hai năm qua.”

Tình trạng giá cả sinh hoạt tăng nhanh đã kích động thêm rối loạn trong lực lượng lao động, với nhiều công nhân nhà máy đình công đòi tăng lương hơn nữa mới giúp họ kiếm đủ tiền nuôi sống bản thân.

“Vòng xoáy giá cả-tiền lương mà có vẻ đang bắt đầu có thể sẽ làm cho mọi chuyện thêm xấu hơn nữa,” đó là nhận định của cô Prakriti, đồng thời bổ sung thêm rằng một số thương gia đã có biểu hiện tích trữ hàng hóa đề phòng lạm phát lên cao hơn.

Hà Nội cho biết cuộc chiến với lạm phát sẽ là ưu tiên kinh tế hàng đầu của mình. Mới đây nó đã tìm cách giảm đà tăng trưởng tín dụng bằng việc nâng dự trữ bắt buộc đối với ngân hàng và gọt dũa lại các mục tiêu tăng trưởng.

Vào tuần trước, các ngân hàng Việt Nam cũng đã bắt đầu nâng lãi suất tiền gửi bằng tiền đồng sau khi ngân hàng trung ương nâng mức lãi suất trần lên 12%.

Tuy nhiên, Jonathan Pincus, kinh tế gia trưởng của Liên hiệp quốc cho rằng Hà Nội vẫn cần kiềm chế việc chi tiêu và vay mượn từ các doanh nghiệp lớn của nhà nước nếu như nó muốn đưa tình hình lạm phát trở lại dưới sự kiểm soát của mình.

Cho tới lúc này các kế hoạch của chính phủ nhằm kiềm chế việc chi tiêu ngân sách rốt cuộc là ra lệnh trì hoãn việc sửa sang nhà cửa trụ sở làm việc và hạn chế nhập các loại công xa mới, mặc dù với giới quyền lực nước này có vẻ thích hợp hơn chính là việc phải kiểm soát những dự án chi tiêu lớn khác.

“Sức ép ở trên tầm cao hơn trong vấn đề giá cả vẫn là đáng kể,” ông Pincus đánh giá. “Chính sách tài chính và chính sách lưu thông tiền tệ cần đi theo hướng tương tự … Chính sách lưu thông tiền tệ đang đi theo hướng hợp lý với lãi suất tăng đột biến. Song tình trạng thiếu hụt tài chính vẫn khá lớn và cần giảm bớt … Nói cách khác, tựa như khi bạn đang lái xe mà vừa đạp chân hãm phanh lại vừa nhấn ga cùng lúc.”

Ông Pincus cho hay có một số sức ép giá cả có thể được nới lỏng bởi một lượng gạo lớn có được sau vụ mùa sẽ kéo giá lúa đang cao hạ xuống.

Thị trường chứng khoán của Việt Nam đã ngưng hoạt động vào hôm thứ Ba, sau khi cơ quan tài chính cho hay có “những sự cố kỹ thuật”. Hoạt động trao đổi đã giảm nhanh hơn 20% trong 16 phiên liên tiếp giữa những mối quan ngại về tình hình lạm phát.

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008

Financial Times

Vietnam’s inflation rate surges above 25%

By Amy Kazmin in Bangkok

Published: May 27 2008 16:59 | Last updated: May 27 2008 16:59

= paraNum){nl.insertBefore(tb,nl.getElementsByTagName(“p”)[paraNum]);}else {if (nl.getElementsByTagName(“p”).length == 3){nl.insertBefore(tb,nl.getElementsByTagName(“p”)[2]);}else {nl.insertBefore(tb,nl.getElementsByTagName(“p”)[0]);}}}} Vietnam’s annual inflation rate accelerated to 25.2 per cent in May, the fastest since 1992, highlighting the challenge facing the country’s Communist authorities as they seek to cool the overheated economy.

The surge in prices, up from 21 per cent in April, was driven by a 67.8 per cent year-on-year increase in the price of grain – the staple food, which accounts for 42.8 per cent of the basket of goods and services Hanoi uses to calculate its inflation rates.

Construction and housing costs were also 22.9 per cent higher than last year.

While many Asian economies have been rocked by higher food and fuel prices, economists say inflation in Vietnam – one of Asia’s fastest growing economies in recent years, expanding at an average 8 per cent annually – has also been fuelled by rapid credit growth, particularly by private banks.

“Price pressures in the economy are broad-based,” Prakriti Sofat, an HSBC economist, wrote in a note yesterdon Tuesday. “This we think is the result of the economy operating well above potential for the past two years.”

The rapid rise in the cost of living has fuelled labour unrest, with factory workers striking for higher wages to help them make ends meet.

“The wage-price spiral that appears to be starting could make matters much worse,” said Ms Prakriti, adding that some traders already appeared to be hoarding supplies in anticipation of higher inflation.

Hanoi has said fighting inflation is its top economic priority. It has sought recently to slow down credit growth by raising bank reserve requirements and paring credit growth targets.

Last week, Vietnamese banks also began to raise dong deposit rates after the central bank lifted a 12 per cent ceiling on interest rates.

However, Jonathan Pincus, chief economist for the United Nations, said Hanoi still needed to rein in its own spending and the borrowing of large state enterprises if it wanted to bring inflation under control.

So far the government’s plans to curb state spending have amounted to orders to postpone office refurbishment and refrain from importing new office cars, although the authorities are likely to put other large spending projects on hold.

“The upward pressure on prices is still considerable,” Mr Pincus said. “Fiscal policy and monetary policy need to move in the same direction…Monetary policy is moving in the right direction with the interest rate hike. But the fiscal deficit is still quite large and needs to be reduced…Otherwise, it’s like putting your foot on the brake and the gas at the same time.”

Mr Pincus said some of the price pressure could be eased by a bountiful rice harvest, which might bring down high rice prices.

Vietnam’s stock market was unable to trade on Tuesday, after the exchange reported “technical problems”. The exchange has slumped more than 20 per cent in the past 16 trading sessions on concerns about inflation.

Copyright The Financial Times Limited 2008

Bình luận về bài viết này