BA SÀM

Cơ quan ngôn luận của THÔNG TẤN XÃ VỈA HÈ

Chớ có phản bội trong thỏa thuận Trường Sa

Posted by adminbasam trên 10/03/2008

Inquirer.net

1.

Chớ có phản bội trong Thỏa thuận Trường Sa

Hỡi những kẻ đang nắm giữ ngành năng lượng!

Bài của Abigail L. Ho

Nhật báo Philippines Inquirer

Ngày 8-3-2008

MANILA, Philippines – Các sắc luật năng lượng hàng đầu đối với Cam kết Chung về Địa chấn trên Biển (JMSU) bao gồm các hãng dầu lửa quốc gia của Philippines, Trung Quốc và Việt Nam đã phủ nhận các cáo trạng về thỏa thuận có hiệu lực từ bỏ tuyên bố chủ quyền của đất nước đối với vùng Quần đảo Trường Sa [Spratly] đang tranh chấp trên Biển Nam Trung Hoa.

 Trong một tuyên bố chung, cựu Bộ trưởng Năng lượng Vincent Perez và cựu chủ tịch tập đoàn dầu khí quốc gia National Oil Corp. Eduardo Mañalac đã nói rằng JMSU không có quyền gì để làm những việc liên quan tới chính trị, ngoài công việc thuần túy khoa học tự nhiên.

 “JMSU tuyên bố dứt khoát rằng việc ký kết thoả thuận thương mại sẽ không làm suy yếu vị thế của chính phủ Philippines trên Biển Nam Trung Hoa. Bản thỏa thuận được phác thảo cho việc nghiên cứu khoa học tự nhiên và không gây ảnh hưởng lên bất cứ yêu sách về chủ quyền lãnh thổ nào của chính phủ Philippines,” bản tuyên bố nêu rõ.

Philippines và Trung Quốc đã tạo dựng một thỏa thuận có giá trị 3 năm kể từ 2004 nhằm quản lý việc nghiên cứu địa chấn trong một vùng mở rộng tới 142.886km2 trên Biển Nam Trung Hoa, bao gồm quần đảo Trường Sa đang tranh chấp. Khi Việt Nam, một bên đòi chủ quyền Trường Sa, lên tiếng phản đối, nó liền trở thành một bên trong nhóm tay ba trong JMSU hiện đang tấn công dồn dập tựa như một trò “bán tống bán tháo” đất nước Philippines. Một số nhà lập pháp nói rằng bản thỏa thuận có thể đã được nằm trong sự đổi chác ít nhất là 8 triệu dola dưới dạng vay mượn từ Trung Quốc, ngoài ra còn thông qua các dự án Đường sắt phía Bắc và Đường sắt phía Nam và thỏa thuận Mạng lưới Băng thông rộng Quốc gia (NBN).

 Nhưng các cơ quan năng lượng nói rằng bản thỏa thuận chỉ đưa tới hoạt động thu nhận địa chấn, xử lý và làm rõ, và không chứa đựng bất cứ dạng thăm dò thực tế nào.

 Phụ thuộc vào những kết quả của việc xử lý và làm rõ các dữ liệu địa chấn, tập đoàn PNOC Exploration Corp. (PNOC-EC), công ty Dầu lửa Ngoài khơi Quốc gia Trung Quốc (CNOOC) và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petro Vietnam) có thể quyết định đàm phán những thỏa thuận khác nữa khác xa với những dữ liệu đang thu lượm được .

“JMSU là một thỏa thuận thương mại giữa ba công ty dầu lửa quốc gia nhằm cùng nhau thu nhận dữ liệu địa chấn. Không có sự thăm dò, khoan, và các hoạt động sản xuất trong thỏa thuận. JMSU đơn giản chỉ là một nỗ lực tập trung dữ liệu trong ba công ty dầu lửa,” tuyên bố chung khẳng định.

 Thêm nữa, “JMSU không phải là một hiệp ước. Nếu tới khi kết thúc kỳ hạn ba năm của JMSU mà không có những thỏa thuận mới cuối cùng được chấp nhận, thì JMSU sẽ hết hiệu lực vào tháng Sáu năm 2008.”

 Hai cựu quan chức ngành năng lượng của chính phủ nói rằng JMSU được tạo dựng không với mục đích nào khác là nhằm cho phép một sự độc lập về năng lượng và đảm bảo an ninh năng lượng cho cả trong nước lẫn khu vực.

 JMSU, theo như bản tuyên bố chung của họ nêu ra, thực tế là một phần của chương trình nghị sự năm điểm về độc lập năng lượng của chính phủ được khởi sự vào năm 2004, giữa tình trạng giá dầu đang leo thang và tình trạng phụ thuộc nhiều vào lượng dầu mỏ nhập khẩu của đất nước.

 Theo chương trình nghị sự năm điểm, chính phủ đã nhắm tới phát triển các nguồn tài nguyên dầu mỏ bản địa, nâng cấp các nhà máy điện có thể phục hồi được, tăng cường sử dụng những loại nhiên liệu thay thế, định hình các liên minh chiến lược và tăng cường các chương trình trao đổi năng lượng.

 “JMSU đã được sự ủng hộ của chính phủ để đẩy mạnh an ninh năng lượng khu vực. Nó hy vọng góp phần vào sự biến đổi vùng Biển Nam Trung Hoa trở thành một khu vực hòa bình, hợp tác và phát triển. Đó là bộ phận của một liên minh chiến lược để đẩy mạnh an ninh năng lượng trong khu vực, giảm bớt tình trạng phụ thuộc của khu vực vào dầu lửa ở Trung Đông,”bản tuyên bố nêu thêm.

 Theo bản tuyên bố, thỏa thuận này cũng nằm trong những giới hạn của Hiến pháp và không thỏa hiệp trước lập trường của quốc gia với với những yêu sách chủ quyền của mình trên Quần đảo Trường Sa đang tranh chấp.

 Nó còn cho rằng sự cẩn trọng đáng kể đã được thực hiện để đảm bảo rằng những yêu sách chủ quyền của chính phủ phải được bảo đảm.

 “PNOC đã cực kỳ cẩn trọng và kiên định trong việc đảm bảo tính hiến định đối với JMSU. PNOC đã hợp tác chặt chẽ với các cơ quan liên quan ví như (Bộ Năng lượng, Bộ Ngoại giao và Bộ Tư pháp) để đảm bảo hoàn tất công việc tổ chức nhân sự.”

 Bản tuyên bố đã không giải thích vì sao thỏa thuận đã không được công bố công khai cũng như việc toàn văn của nó không được đưa tới công chúng.

 Theo thông tin được đưa ra thì quần đảo Trường Sa giàu dầu lửa đang được các nước Philippines, Trung Quốc, Việt Nam, Brunei, Malaysia, và Đài Loan yêu sách chủ quyền toàn bộ hoặc một phần.

———–

2.

Các nhà tranh đấu tuần hành tới Lâu đài Palace yêu cầu Arroyo từ chức

Theo Hãng thông tấn Pháp AFP

Ngày 8-3-2008

MANILA, Philippines – Vào hôm thứ Bảy, khoảng 1.500 nhà hoạt động xã hội đã tuần hành tới Malacanang để đòi vị Tổng thống đang kiên quyết cố thủ Gloria Macapagal-Arroyo từ chức, đây cũng là diễn biến mới nhất trong hàng loạt cuộc biểu tình kêu gọi mội sự từ chức của bà.

 Những người biểu tình, được dẫn dắt bởi các nhóm đấu tranh đòi nam nữ bình quyền vào ngày Quốc tế Phụ nữ, đã đốt hình nộm Arroyo trong khi trương các áp phích với dòng chữ “Gloria biến ngay” và “Mụ ta là con quỷ.”

Cảnh sát chống bạo loạn lập thành một hàng rào để ngăn chặn không để người biểu tình có thể tới gần Lâu đài Palace song không cản trở những lời phản đối.

 Arroyo trong những tuần gần đây phải chịu sức ép đòi từ chức trước những lý lẽ bà rằng chồng bà và một đồng minh chính trị thân cận đã kiếm được nhiều triệu dola từ những khoản tiền lót tay của tập đoàn ZTE Corp. của Trung Quốc nhằm giúp nó giành được một thỏa thuận cung cấp đường truyền Internet băng thông rộng quốc tế.

 Arroyo đã huỷ bỏ thỏa thuận này song cũng phủ nhận mọi việc làm sai trái.

 Thượng viện đang tiến hành thẩm vấn công khai trước những lời biện hộ.

 Arroyo đã đánh dấu Ngày Quốc tế Phụ nữ bằng việc tiến hành hai chương trình, với trị giá 464 triệu peso (11,4 triệu dola), nhằm cung cấp các cơ hội kiếm kế sinh nhai cho phụ nữ.

——-

3.

Inquirer.net

Cựu lãnh đạo PNOC đương đầu với bằng chứng mới từ NBN

Bài của Tony Bergonia

Nhật báo Philippines Inquirer

Ngày 9-3-2008

MANILA, Philippines – Theo những nguồn thông tin đáng tin cậy, một cựu chủ tịch của Hãng Dầu lửa Quốc gia Philippines [PNOC] do nhà nước sở hữu là một nhân chứng “bất ngờ” khi ông sẽ làm chứng về khoản tiền cả triệu dola được cho là lại quả trong thỏa thuận 329 triệu USD giữa National Broadband Network với một hãng của Trung Quốc là ZTE Corp.

 Eduardo Mañalac, người được dư luận cho là có những mối quan hệ sâu sắc với Trung Quốc, sẽ làm chứng tại Thượng viện vào thứ Ba về việc bằng cách nào khoản tiền 41 triệu dola được viện dẫn là tiền hoa hồng lót tay đã được rót từ hãng của Trung Quốc vào cái gọi là “Nhóm Danh Lợi cộng cộng”, thứ được giới thiệu là thỏa thuận NBN-ZTE, theo những nguồn tin đề nghị được giấu tên vì những lý do an ninh.

 Trong thời gian làm chủ tịch PNOC, Mañalac là một bên ký kết đại diện cho chính phủ Philippines trong Cam kết Chung về Địa chấn trên Biển (JMSU) hiện gây nhiều tranh cãi trong vùng Quần đảo Trường Sa.

 Song theo các nguồn tin, thì giá trị như là một nhân chứng của ông trong cái thỏa thuận nhoáng nhoàng NBN-ZTE chính là ở những hiểu biết của ông về cách thức mà các giới chức trong ZTE đã công khai thừa nhận là chi trả được cho “Nhóm Danh Lợi” để cho phép hãng viễn thông lớn thứ hai Trung Quốc bỏ túi dự án của NBN.

 Các nguồn tin cho biết là Thượng nghị sĩ Lacson sẽ đưa ra bằng chứng gây sửng sốt tại cuộc thẩm vấn của Thượng viện vào thứ Ba sau thời gian tạm ngưng quanh vấn đề thỏa thuận NBN-ZTE.

 Lacson đã không đưa ra lời bình luận nào.

 Kẻ môi giới

 Các nguồn tin cho biết Mañalac đã có một mạng lưới rộng lớn và những mối liên hệ sâu sắc trong chính phủ Trung Quốc và là một tay môi giới được tin cậy cho các dự án của Trung Quốc ở Philippines.

 Ông ta là “một gương mặt quen thuộc ở Trung Quốc,” theo như các nguồn tin.

 Theo khai báo của ba nhân chứng là những người đã làm chứng từ sớm tại Thượng viện, thì các dự án được đưa tới theo con đường của ông ta trong vai trò như một kẻ môi giới bao gồm cả thỏa thuận NBN-ZTE này đã cùng được trả một khoản tiền phát sinh thêm theo yêu cầu ít nhất là 70 triệu dola lại quả cho mỗi người trong số những thành viên của “Nhóm Danh Lợi.”

 Nhóm này, theo như nhân chứng Dante Madriaga, bao gồm Tổng thống Macapagal-Arroyo, chồng bà là ông Jose Miguel Arroyo, cựu Chủ tịch Uỷ ban Bầu cử Banjamin Abalos Sr., chuyên gia IT Leo San Miguel, cựu Chủ tịch Hội đồng quân nhân [?] Quirino “Bó Đuốc” de la Torre và thương gia Ruben Reyes.

 Thượng viện đã gửi trát cho San Miguel, De la Torre và Reyes, song không tìm thấy họ. Con trai của San Miguel đã nhận được trát vào thứ Năm tuần trước.

 Trát cũng được gửi tới Jimmy Paz, cựu chủ tịch ban lãnh đạo của Abalos tại Comelec là người được cho là đã có mặt trong một số cuộc họp kín trong thỏa thuận NBN-ZTE. Nhưng cũng không thấy ông ta đâu.

 Xoá dấu vết từ PNOC

 Trước khi được bổ nhiệm vào vị trí chủ tịch PNOC tháng 8 năm 2004 thay thế cho trưởng lão Thelmo Cunanan, Mañalac đã làm việc cho một số công ty nhà nước của Trung Quốc.

 Ông ta bị cách chức khỏi PNOC vào tháng 10 năm 2006 vì một vài lý do không rõ ràng.

 Song vụ cách chức này đến giữa những tranh cãi về sự phê chuẩn của ông trong một thỏa thuận cho phép hãng dầu lửa Mitra Energy Ltd. đóng tại Bermuda được khoan thăm dò trong những vỉa dầu lửa tại mỏ dầu Camago-Malampaya ngoài khơi Palawan.

 Ngay sau khi Mañalac bị sa thải, bà Arroyo đã đưa ra một sắc luật nhấn chìm trên thực tế thỏa thuận Camago-Malampaya, là thứ đã tới giữa lúc đang thi hành JMSU [Cam kết Chung về Địa chấn trên Biển].

 Mañalac đã quay lại Trung Quốc để khôi phục công việc tại đó sau vụ bị sa thải khỏi PNOC, theo như một nguồn tin là người quen biết với ông trong một thời gian ngắn.

 Các nguồn tin cho biết Mañalac đã được chỉ định lãnh đạo PNOC vì những mối kết giao bí ẩn của ông với bộ máy quan lại ở Trung Quốc, từ đó chứng minh rõ những tín hiệu trong bản thỏa thuận RP[Republic of Philippines]-Trung Quốc đầu tiên trong việc nghiên cứu địa chấn tại Trường Sa để liền sau đó được sửa đổi bao gồm cả Việt Nam.

 Theo các nguồn tin, Mañalac cũng đã phát triển những mối gắn kết gần gũi với gia đình Người phát ngôn khi đó là Jose de Venecia Jr. khi gia đình riêng của ông tham gia cùng Gina vợ của De Venecia trong Inang Nawalan ng Anak (INA), một nhóm trợ giúp những người phụ nữ có con cái bị tổn thương trước những thảm kịch gia đình hay nạn bạo hành.

 Cũng như gia đình De Venecia, gia đình Mañalac cũng từng phải chịu đựng những mất mát từ một đứa con.

 Điền vào những chỗ trống

 Theo các nguồn tin thì lời khai của Mañalac tại Thượng viện được trông đợi là sẽ lấp đầy những khoảng trống trong các bản khai sớm trước đó của Madriaga, kỹ sư Rodolfo Lozada Jr. và doanh gia Jose “Joey” de Venecia III.

 Trong khi các nhân chứng trước đã củng cố những lý lẽ cho lời khai của một người khác về cách thức mà “Nhóm Danh Lợi” đã công nhiên gom thỏa thuận NBN-ZTE vào để giao khoản tiền lót tay, thì không có nhân chứng nào hé lộ ra những phát hiện về khoản phần trăm từ ZTE.

 Không có người nào khai nhận về sự hiện diện của Mañalac tại bất cứ cuộc họp kín nào được tổ chức phần lớn ở Philippines và ít nhất là hai lần ở Trung Quốc, song các nguồn tin cho rằng những gì ông ta biết về cách thức chi trả hoa hồng đã được chuẩn bị và thực hiện bởi ZTE ra sao có thể sẽ hoàn tất bức tranh dang dở.

 Tuy nhiên bằng chứng chi tiết nhất về khoản hoa hồng được dẫn ra là từ Madriaga, khai rằng ông ta đã phải chịu chấp nhận bản hợp đồng từ ZTE như là một dạng tư vấn cho dự án NBN.

 Madriaga khai rằng những cú lại quả được đưa trước có tổng giá trị ít nhất là 46 triệu dola đã được ZTE chuyển giao tới “Nhóm Danh Lợi” bốn lần trong suốt quá trình các cuộc thương lượng “dưới-gầm-bàn”.

 Khi nào, bao nhiêu

 Dưới đây là những gì mà Madriaga thuật lại về những khoản hoa hồng trước theo yêu cầu trên một blog mà ông ta đã lặp lại sau đó trong lời khai của mình tại Thượng viện:

 Khoản hoa hồng 1 triệu dola đầu tiên được thực hiện tại Trung Quốc vào tháng 8 năm 2006, ngay khi “Nhóm Danh Lợi” chỉ mới bắt đầu kết hợp thỏa thuận NBN-ZTE vào với nhau.

 Nó đã được chuyển cho Ruben Reyes, có vẻ như được tuồn vào những quỹ bất hợp pháp.

 Khoản hoa hồng thứ hai là 5 triệu dola được thực hiện bởi ZTE vào tháng 9 năm 2006, cũng tại Trung Quốc, sau thất bại của các cuộc thương thảo hủy bỏ dự án của De Venecia III, là người đang cố gắng thực hiện những đòi hỏi cho mạng băng thông rộng của mình.

 Tiền một lần nữa lại được Reyes nhận.

 Ngày 12-2-2007, bà Arroyo đã đưa ra sắc lệnh chuyển Cơ quan Điện tín, một cơ quan có thể được quản lý dự án NBN, sang cho Bộ Vận tải và Thông tin.

 Tháng 3-2007, “Nhóm Danh Lợi” đạt được phi vụ bán hạ giá từ các giới chức ZTE tại một cuộc họp ở Wack Wack, thành phố Maudaluyong, với một khoản hoa hồng 10 triệu dola. Một lần nữa, các khoản tiền lại được tuồn cho Reyes.

 Một thoả thuận đưa tới khoản hoa hồng trả trước lần thứ tư đã được thực hiện bởi các giới chức ZTE và “Nhóm Danh Lợi” tại khách sạn Makati Shangri-La tháng 4-2007, khoảng một tháng trước kỳ bầu cử tháng 5.

 Nhưng mặc dù ZTE đồng ý khoản trả trước 30 triệu dola, song ZTE ủy viên ban quản trị Fan Yang đề nghị là tiền phải được chuyển với một điều kiện – đó là bà Arroyo phải có mặt tại buổi ký kết hợp đồng cung cấp của NBN-ZTE.

 “Nhóm Danh Lợi” đã đồng ý và khoản 30 triệu dola đã được chuyển cho Reyes.

 Arroyo ở Trung Quốc

 Ngày 21-4-2007, trong khi chồng bà đang được hồi phục từ cuộc giải phẫu tim đầy rủi ro tại Trung tâm Y học St.Luke, bà Arroyo bay đi Trung Quốc để chuyên tâm cho Diễn đàn Boao.

 Trên đường trở về Manila mấy tiếng đồng hồ sau, bà chứng kiến cuộc ký kết thoả thuận NBN-ZTE tại phòng VIP của Phi trường Quốc tế Haikou Meilan ở đảo Hải Nam [Hainan] giữa Bộ trưởng Giao thông và Thông tin Leandro Mendoza và Yu Yong, phó chủ tịch ZTE Corp. và chủ tịch ZTE International.

 Trước lễ ký kết, bà Arroyo đã có một cuộc gặp tay đôi với chủ tịch ZTE Hou Weigui tại phi trường Haikou Meilan.

 Madriaga cho biết trong lời khai của mình rằng Bộ đôi Đầu tiên [3] nhận phần lớn nhất trong số những khoản hoa hồng.

 Dùng làm chứng trừ tin đồn

 Song các giới chức Palace [Lâu đài trụ sở Thượng viện ?] và những người liên quan tới vụ thỏa thuận NBN-ZTE khăng khăng rằng mặc dù những lời khai của Madriaga, Lozada và De Venecia III khớp với nhau thì chúng cũng chỉ là những tin đồn không được kiểm chứng bằng chứng cứ pháp lý.

 Theo các nguồn tin, lời khai của Mañalac được trông đợi là sẽ kết nối những ai được giải thoát và những kẻ bung xung với những khoản hoa hồng có chủ đích.

Người dịch: Ba Sàm

Bản tiếng Việt © Ba Sàm 2008


Inquirer.net

No sell-out in Spratly deal–energy execs

By Abigail L. Ho

Philippine Daily Inquirer

First Posted 14:21:00 03/08/2008

MANILA, Philippines — Energy executives at the forefront of the Joint Marine Seismic Undertaking (JMSU) among the national oil firms of the Philippines, China and Vietnam have denied accusations the agreement effectively gave up the country’s claim to the disputed Spratly islands in the South China Sea.

In a joint statement, former Energy Secretary Vincent Perez and former Philippine National Oil Co. president Eduardo Mañalac said the JMSU had nothing to do with
politics, but was purely scientific in nature.

”The JMSU explicitly stated that the signing of the commercial agreement shall not undermine the position held by the Philippine government over the South China Sea. The agreement is designed to be scientific in nature and does not affect any territorial claims of the Philippine government,” the statement said.

The Philippines and China forged a three-year agreement in 2004 to conduct a seismic study of an area spanning 142,886 square kilometers in the South China Sea, including the disputed Spratlys. When Vietnam, another Spratly claimant, objected, it became part of the tripartite JMSU, which is now being assailed as a “sellout” of the Philippines.
Some lawmakers said the agreement could have been in exchange for at least $8 billion in loans from China for, among others, the NorthRail and SouthRail projects and the National Broadband Network (NBN) deal.

But the energy executives said the agreement only entails seismic acquisition, processing and interpretation, and does not include any form of actual exploration.

Depending on the results of the seismic data processing and interpretation, PNOC Exploration Corp. (PNOC-EC), China National Offshore Oil Co. (CNOOC) and
Vietnam Oil and Gas Corp. (PetroVietnam) could decide to negotiate other agreements going beyond just data gathering.

”The JMSU is a commercial agreement between three national oil companies to jointly acquire seismic data. No exploration, drilling, and production activities were covered by the agreement. The JMSU is simply a data gathering effort among the three oil
companies,” the joint statement said.

”The JMSU is not a treaty. If at the end of the three-year term of the JMSU no new definitive agreements are agreed on, then the JMSU expires by June 2008,” it added.

The two former government energy officials said the JMSU was forged for no other reason than to enable energy independence and ensure energy security both in the country and in the region.

The JMSU, their joint statement said, was actually part of the government’s five-point energy independence agenda launched in 2004, amid escalating oil prices and the country’s high dependence on imported petroleum.

Under the five-point agenda, the government aimed to develop indigenous petroleum resources, promote renewable power, increase use of alternative fuels, form regional strategic alliances and strengthen energy conversation programs.

”The JMSU was part of our five-point energy independence agenda, to find and develop new indigenous petroleum reserves,” the statement said.

”The JMSU was supported by the Philippine government to promote regional energy security. It hoped to contribute to the transformation of the South China Sea into an area of peace, cooperation and development. It was part of a strategic alliance to promote regional energy security, to lessen the region’s dependence on Middle East oil,” it added.

The agreement, the statement said, was likewise within the bounds of the Constitution and did not compromise the country’s position regarding its claims on the disputed Spratlys.

Much care was taken to ensure that the government’s claims would be protected, it added.

”PNOC was extremely careful and consistent in ensuring the constitutionality of the JMSU. PNOC closely coordinated with concerned agencies such as the (Department of Energy, Department of Foreign Affairs and Department of Justice) to ensure complete
staff work,” it said.

The statement did not say why the agreement has not been publicly announced nor the full text released to the public.

The reported oil-rich Spratlys are being claimed in whole or in part by the Philippines, China, Vietnam, Brunei, Malaysia, and Taiwan.

———-

Activists call for Arroyo to resign, march to Palace
Agence France-Presse

First Posted 18:09:00 03/08/2008

MANILA, Philippines — About 1,500 activists on Saturday marched to Malacanang to demand that embattled President Gloria Macapagal-Arroyo step down, the latest in a series of protests calling for her to resign.

The protesters, led by feminist groups on International Women’s Day, burned an effigy of Arroyo as they waved placards saying “Gloria Out Now” and “She is evil.”

Riot police formed a cordon to prevent demonstrators from getting near the Palace but did not interfere with the protest.

Arroyo has come under pressure during recent weeks to resign over allegations that her husband and a close political ally sought millions of dollars in kickbacks from China’s ZTE Corp. to help it win a national Internet broadband deal.

Arroyo cancelled the deal but has denied any wrongdoing.

The Senate is holding a public inquiry into the allegations.

Arroyo marked International Women’s Day by launching two programs, at a cost of 464 million pesos (11.4 million dollars), to provide livelihood opportunities for women.

—-

Inquirer.net

Ex-PNOC head new NBN witness

By Tony Bergonia

Philippine Daily Inquirer

First Posted 00:06:00 03/09/2008

MANILA, Philippines — A former president of the state-owned Philippine National Oil Co. (PNOC) is the “surprise” witness who will testify on the purported million-dollar kickbacks in the $329-million National Broadband Network deal with Chinese firm ZTE Corp., according to highly placed sources.

Eduardo Mañalac, who is said to have deep connections in China, is to testify at the Senate on Tuesday on how at least $41 million in alleged under-the-table commissions were funneled from the Chinese firm to the so-called “Greedy Group plus plus” that was packaging the NBN-ZTE deal, said the sources who asked not to be named for security reasons.

As PNOC president at the time, Mañalac was the signatory on behalf of the Philippine government in the now controversial Joint Marine Seismic Undertaking (JMSU) in the disputed Spratly Islands.

But his value as a witness in the now scuttled NBN-ZTE deal, according to the sources, is based on his knowledge of how ZTE officials purportedly paid off the “Greedy Group” to allow China’s second-biggest telecommunications firm to bag the NBN project.

The sources said Sen. Panfilo Lacson would present the surprise witness at the resumption on Tuesday of the Senate’s inquiry into the NBN-ZTE deal.

Lacson could not be reached for comment.

Go-between

The sources said Mañalac had an extensive network and deep connections in the Chinese government and was a trusted go-between for Chinese projects in the Philippines.

He is “a familiar face in China,” the sources said.

The projects that came his way as a go-between included the NBN-ZTE deal that, according to three witnesses who had earlier testified at the Senate, was put together for the purpose of generating at least $70 million in kickbacks for each of the members of the “Greedy Group.”

This group, according to witness Dante Madriaga, included President Macapagal-Arroyo, her husband Jose Miguel Arroyo, former Commission on Elections Chair Benjamin Abalos Sr., IT expert Leo San Miguel, former Chief Supt. Quirino “Torch” de la Torre and businessman Ruben Reyes.

The Senate had sent out subpoenas for San Miguel, De la Torre and Reyes, but they could not be found. San Miguel’s son received the subpoena last Thursday.

A subpoena had also been sent out for Jimmy Paz, Abalos’ former chief of staff at the Comelec who was supposedly present at some of the secret meetings on the NBN-ZTE deal. He also could not be found.

Removal from PNOC

Before his appointment as PNOC president in August 2004 replacing retired general Thelmo Cunanan, Mañalac worked in some of China’s state firms.

He was removed from his PNOC post in November 2006 for reasons still unclear.

But his removal came amid controversy over his approval of a deal that allowed the Bermuda-based oil firm Mitra Energy Ltd. to tap oil reserves in the Camago-Malampaya oil field off Palawan.

Shortly after Mañalac was sacked, Ms Arroyo issued an executive order that virtually scuttled the Camago-Malampaya deal, which came in the middle of the implementation of the JMSU.

Mañalac returned to China to resume working there after his removal from the PNOC, said a source who knew him briefly.

The sources said Mañalac was tapped to head the PNOC because of his deep connections in the Chinese bureaucracy that were to prove highly valuable in the signing of the original RP-China agreement on a seismic study in the Spratlys that was later amended to include Vietnam.

According to the sources, Mañalac also developed close ties with the family of then Speaker Jose de Venecia Jr. when his own family joined De Venecia’s wife Gina in Inang Nawalan ng Anak (INA), a group that helps women cope with the loss of their children to tragedy or violent crime.

Like the De Venecias, the Mañalacs have suffered the loss of a child.

Filling in the blanks

Mañalac’s testimony at the Senate is expected to fill in the blanks in the earlier testimonies of Madriaga, engineer Rodolfo Lozada Jr. and businessman Jose “Joey” de Venecia III, the sources said.

While the previous three witnesses had corroborated one another’s testimony on how the “Greedy Group” had packaged the NBN-ZTE deal purportedly to accommodate the kickbacks, no witness has come out to reveal knowledge of payoffs from ZTE.

No one has testified on Mañalac’s presence at any of the backdoor meetings held mostly in the Philippines and at least twice in China, but the sources said his knowledge of how the payoffs were prepared and delivered by ZTE could complete the picture.

The most detailed testimony yet on the alleged payoffs was made by Madriaga, who said he was under contract from ZTE as a consultant on the NBN project.

Madriaga testified that advance kickbacks amounting to at least $46 million were delivered by ZTE to the “Greedy Group” four times in the course of the under-the-table negotiations.

When, how much

This was how Madriaga recounted the purported advance payoffs in a blog that he later repeated in his Senate testimony:

The first payoff of $1 million was made in China in August 2006, when the “Greedy Group” was just starting to put the NBN-ZTE deal together.

It was given to Ruben Reyes, the purported conduit of the illegal funds.

The second payoff of $5 million was made by ZTE in December 2006, again in China, after talks failed to convince De Venecia III, who was pushing his own broadband network proposal, to abandon his project.

The money was again received by Reyes.

On Feb. 12, 2007, Ms Arroyo issued an executive order moving the Telephone Office, which would handle the NBN project, to the jurisdiction of the Department of Transportation and Communications.

In March 2007, the “Greedy Group” obtained clearance from ZTE officials at a meeting in Wack Wack, Mandaluyong City, for a third payoff of $10 million. Again, the conduit of the funds was Reyes.

An agreement to release the fourth advance payoff was reached by ZTE officials and the “Greedy Group” at the Makati Shangri-La hotel in April 2007, about a month before the May elections.

But although ZTE agreed to advance $30 million, ZTE executive Fan Yang said the money would be released on one condition —that Ms Arroyo be present at the signing of the NBN-ZTE supply contract.

The “Greedy Group” agreed and the $30 million was given to Reyes.

Arroyo in China

On April 21, 2007, as her husband was recuperating from high-risk heart surgery at the St. Luke’s Medical Center, Ms Arroyo flew to China to attend the Boao Forum.

On her way back to Manila hours later, she witnessed the signing of the NBN-ZTE deal at the VIP room of the Haikou Meilan International Airport in Hainan between Transportation and Communications Secretary Leandro Mendoza and Yu Yong, ZTE Corp. vice president and ZTE International president.

Prior to the signing, Ms Arroyo had a one-on-one meeting with ZTE chair Hou Weigui at the Haikou Meilan airport.

Madriaga said in his testimony that the First Couple were the biggest recipients of the kickbacks.

Corroborative but hearsay

But Palace officials and those involved in the NBN-ZTE deal insist that while the testimonies of Madriaga, Lozada and De Venecia III jibed, these were hearsay unsupported by hard evidence.

Mañalac’s testimony is expected to connect the releasing and receiving ends of the purported payoffs, according to the sources.

Bình luận về bài viết này