BA SÀM

Cơ quan ngôn luận của THÔNG TẤN XÃ VỈA HÈ

GHI CHÚ

GHI CHÚ

 

1. Hoa Kỳ và Trung Quốc đã đánh nhau trong Chiến tranh Triều Tiên, nhưng liệu Trung Quốc bị nghèo khổ, một năm sau khi nổi lên từ nội chiến, có đủ tư cách như một cường quốc lớn khi đó còn là điều đáng ngờ. Năm 1950, khi GDP trên đầu người của Hoa Kỳ là hơn $9.000, của Trung Quốc là $614, dưới mức của Congo thuộc Bỉ. http://www.nationmaster.com/graph/eco_gdp_per_cap_in_195-economy-gdp-per-capita-1950.

2. G. John Ikenberry, “The Future of the Liberal World Order,” Foreign Affairs, May/June 2011, p. 58.

3. Xem, chẳng   hạn, G. John Ikenberry, Liberal Leviathan: The Origins, Crisis, and Transformation of the American World Order (Princeton, N.J., 2011), chap. 1.

4. Cụm từ “sheriff miễn cưỡng” được Richard N. Haass tạo ra; xem Reluctant Sheriff: The United States After the Cold War (New York, 1997) của ông. Trích dẫn là từ bài phát biểu chấp nhận đề cử của John Kerry tại Hội nghị Toàn quốc của Đảng Dân chủ năm 2004.

5. Giữa năm 1898 và 1928, những người Mỹ đã can thiệp bằng vũ lực ở nước ngoài hơn hai tá lần, chủ yếu ở Tây Bán Cầu nhưng một lần ở Châu Âu và hai lần tại Đông Á xa xôi. Rồi, sau một thập niên tương đối yên tĩnh, những người Mỹ đã chiến đấu trong ba cuộc chiến tranh lớn giữa 1941 và 1965 – Chiến tranh Thế giới II, Chiến tranh Triều Tiên, và Chiến tranh Việt Nam – cùng các cuộc can thiệp nhỏ hơn ở Lebanon (1958) và Cộng hòa Dominican (1965). Khoảng gián đoạn sau–Việt Nam đã kéo dài hơn một thập kỷ một chút, nhưng từ 1989 đến 2011 Hoa Kỳ đã triển khai số lượng lớn binh lính chiến đấu hoặc đã tiến hành các chiến dịch mở rộng về ném bom từ trên không và tấn công tên lửa trong mười dịp khác nhau – Panama (1989), Somalia (1992), Haiti (1994), Bosnia (1995–96), Kosovo (1999), Afghanistan (2001), Iraq (1991, 1998, 2003), và, gần đây nhất, Libya – trung bình một cuộc can thiệp quân sự đáng kể đại thể trong mỗi hai năm.

6. Hầu như 80 phần trăm người Mỹ tin rằng “dưới các điều kiện nào đó, chiến tranh là cần thiết để đạt được công lý,” so với 20 phần trăm ở Pháp, Đức, Ý, và Tây Ban Nha. Xem thăm dò được tiến hành trong các năm gần đây bởi Transatlantic Trends, một dự án được tổ chức German Marshall Fund of the United States tài trợ.

7. Nếu giả như Dean Acheson đã bảo nhân dân Mỹ năm 1949, khi NATO ra đời, rằng binh lính Mỹ sẽ vẫn ở Châu Âu vào thế kỷ hai mươi mốt, thì ông đã bị đuổi khỏi chức vụ rồi.

8. Geir Lundestad, The United States and Western Europe Since 1945: From “Empire” by Invitation to Transatlantic Drift (Oxford, 2005), p. 35.

9. Martin Gilbert, Churchill and America (New York, 2008), pp. 102, 399, 245.

10. John Lewis Gaddis, The Long Peace: Inquiries into the History of the Cold War (Oxford, 1989), p. 65.

11. Xem John Lewis Gaddis, We Now Know: Rethinking Cold War History (Oxford, 1998), p. 49.

12. Gaddis, Long Peace, pp. 70, 63.

13. Gaddis, We Now Know, p. 43.

14. Được trích trong Samuel P. Huntington, The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century (Norman, Okla., 1993), p. 17.

15. Được trích trong John Keane, The Life and Death of Democracy (New York, 2009), p. 573.

16. Ibid.

17. Huntington, Third Wave, p. 40.

18. Ibid., p. 21.

19. Samuel P. Huntington, “Will More Countries Become Democratic?,” Political Science Quarterly 99 (Summer 1984); được trích trong Larry Diamond, The Spirit of Democracy (New York, 2009), p. 10.

20. Huntington, Third Wave, p. 47.

21. Odd Arne Westad, The Global Cold War: Third World Interventions and the Making of Our Times (Cambridge, U.K., 2009), p. 196.

22. Diamond, Spirit of Democracy, p. 5.

23. Huntington, Third Wave, p. 98.

24. Diamond, Spirit of Democracy, p. 13.

25. Mike Rapport, 1848: Year of Revolution (New York, 2009), p. 409.

26. A. J. P. Taylor, The Course of German History (1945; London, 2001), p. 71.

27. Rapport, 1848, pp. 401, 402.

28. Như Huntington đã chú giải những phát hiện của Jonathan Sunshine một cách dài dòng: “Những ảnh hưởng bên ngoài ở Châu Âu trước 1830 đã phản dân chủ một cách cơ bản và vì thế làm trì trệ sự dân chủ hóa. Giữa 1830 và 1930 … môi trường bên ngoài đã là trung lập … vì thế công cuộc dân chủ hóa đã tiếp diễn ở các nước khác nhau ít nhiều theo nhịp độ do sự phát triển kinh tế và xã hội đặt ra.” Huntington, Third Wave, p. 86.

29. Như Huntington đã nhận xét, “Sự thiếu vắng của Hoa Kỳ trong quá trình đã sẽ có nghĩa là những chuyển đổi sang nền dân chủ ít hơn và muộn hơn.” Ibid., p. 98.

30. Robert Gilpin, U.S. Power and the Multinational Corporation: The Political Economy of Foreign Direct Investment (New York, 1975), p. 85.

31. Trước giữa thế kỷ mười chín, Anh, giống các cường quốc thuộc địa khác, đã ưa thích hệ thống trọng thương của sự thuộc địa hóa và các thị trường đóng. Hoa Kỳ, từ cuối thế kỷ mười tám đến đầu thế kỷ mười chín, đã theo chủ nghĩa bảo hộ trong một nỗ lực để nuôi dưỡng các ngành kém phát triển.

32. Robert Gilpin, War and Change in World Politics (Cambridge, U.K., 1983), p. 139.

33. John Kenneth Galbraith, The Affuent Society (1958; New York, 1998), p. 1.

34.  Angus  Maddison,  The  World  Economy,  vol.  1,  A  Millennial  Perspective,  and  vol.  2, Historical    Statistics             (Paris,   2007),   1:262    (sẵn       có              trên       mạng    tại http://www.keepeek.com/Digital-Asset-Management/oecd/development/the- worldeconomy_9789264022621-en; thâm nhập 2-12-2011). Các số liệu loại trừ Nhật Bản.

35.  Ian  Bremmer,  The  End  of  the  Free  Market:  Who  Wins  the  War  Between  States  and Corporations? (New York, 2010), p. 19.

36. Paul Collier, The Bottom Billion: Why the Poorest Countries Are Failing and What Can Be Done About It (Oxford, 2007), pp. 3–8. (Oxford, 2007), pp. 3–8.

37. Gilpin, U.S. Power, pp. 85, 84.

38. John Maynard Keynes, The Economic Consequences of the Peace (New York, 1920), pp. 10, 12.

39. Steven Pinker, “Why Is There Peace?,” Greater Good: The Science of a Meaningful Life, April  1,  2009;   http://greatergood.berkeley.edu/article/item/why_is_there_peace/.  Ông  trích dẫn công trình của James Payne, Robert Wright, và Peter Singer về chủ đề này.

40. Robert Jervis, “Theories of War in an Era of Leading-Power Peace,” American Political Science Review 96, no.1 (March 2002).

41.  Robert  Osgood,  Ideals  and  Self-Interest  in  America’s  Foreign  Relations:  The  Great Transformation of the Twentieth Century (1953; Chicago, 1964), pp. 92–94.

42. Norman Angell, The Great Illusion: A Study of the Relation of Military Power in Nations to Their Economic and Social Advantage (New York and London, 1910).

43. Randolph S. Churchill, Winston Churchill: Young Statesman, 1901–1914 (Boston, 1967), pp. 101, 494.

44. Theodore Roosevelt, thông điệp hàng năm thứ hai cho Quốc Hội, December 2, 1902, được trích trong Strobe Talbott, The Great Experiment: The Story of Ancient Empires, Modern States, and the Quest for a Global Nation (New York, 2008), p. 138; Theodore Roosevelt, thông điệp hàng năm thứ nhất cho Quốc Hội, December 3, 1901, được trích trong James R. Holmes, Theodore Roosevelt and World Order: Police Power in International Relations (Dulles, Va.,2006), p. 69.

45. Theo Ivan Bloch, “tương lai của chiến tranh” đã “không phải là đánh nhau, mà là nạn đói, không phải là giết người mà là sự vỡ nợ của các quốc gia.” Donald Kagan, On the Origins of War and the Preservation of Peace (New York, 1996), p. 3.

46. Martin Gilbert, The First World War: A Complete History (New York, 2004), p. 12.

47. Cuộc chiến tranh giữa Nga và Nhật Bản năm 1904–5 bằng cách nào đó đã không được kể đến, vì hầu hết mọi người thời đó đã không thể hình dung nổi về một cường quốc không–Âu châu như một “cường quốc lớn.”

48. Một số người đã có thể lý lẽ rằng “thế lưỡng nan an ninh–security dilemma” ở giữa Hoa Kỳ và Liên Xô trong suốt phần lớn Chiến tranh Lạnh đã làm nảy sinh cuộc chạy đua vũ trang. Quả thực, trong mức độ nào đó khái niệm đã được tạo ra để mô tả tình trạng đó. Thế nhưng có lý do để nghi ngờ rằng động học của một sự tìm kiếm chung cho an ninh tạo ra sự bất an ninh chung đã từng thực sự có hiệu lực. Như Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Harold Brown đã lưu ý một cách tài tình, chính sách Soviet đã có vẻ không thay đổi theo phản ứng với các hành động của Mỹ – “Khi chúng ta xây, họ xây. Khi chúng ta dừng, họ xây” – nhưng đã theo một logic chiến lược khác.

49. Yan Xuetong, Meiguo Baquan yu Zhongguo Anquan [Quyền Bá chủ Mỹ và An Ninh của Trung Quốc] (Tianjin,2000), p. 23.

50. Yan Xuetong, “How chína Can Defeat America,” New York Times, November 20, 2011.

51. Quan điểm này đã được diễn đạt khéo nhất bởi G. John Ikenberry trong rất nhiều sách và tiểu luận, kể cả trong Liberal Leviathan gần đây nhất.

52. Robert W. Tucker, “Alone or with Others: The Temptations of Post–Cold War Power,” Foreign Affairs, November/December 1999.

53. Về thảo luận hay nhất về thực tế địa chính trị này, xem William Wohlforth, “The Stability of a Unipolar World,” International Security 24 (Summer 1999).

54. Lundestad, United States and Western Europe, p. 160.

55.  Yong  Deng  and  Fei-Ling  Wang,  eds.,  chína  Rising:  Power and  Motivation  in  chinese Foreign Policy (Lanham, Md., 2004), p. 10.

56. Andrew Nathan and Bruce Gilley, chína’s New Rulers (New York, 2003), p. 206.

57. Fei-Ling Wang, “Beijing’s Incentive Structure: The Pursuit of Preservation, Prosperity, and Power,” trong Deng and Wang, chína Rising, p. 22.

58. Robert J. Donovan, Tumultuous Years: The Presidency of Harry S Truman, 1949–1953 (Columbia, Mo., 1996), p. 100.

59. Ibid., pp. 52, 51.

60. Diamond, Spirit of Democracy, p. 113.

61. “Chẳng bao giờ trong lịch sử … đã có một cường quốc chi phối toàn cầu hay kinh tế đang lên mà mức sống của nó về thực chất lại thấp hơn mức sống của cường quốc hiện trạng và thấp hơn mức của nhiều  nước khác.” Arvind Subramanian, Eclipse: Living in the Shadow of chína’s Economic Dominance (Washington, D.C., 2011), p. 153.

62. Ibid., p. 186.

63. Bremmer, End of the Free Market, p. 150.

64. Ibid., p. 4.

65. Ibid., p. 61.

66. Subramanian, Eclipse, p. 125.

66. Subramanian, Eclipse, p. 125.

67. Bremmer, End of the Free Market, p. 5.

68.  Robert  W.  Tucker,  Woodrow  Wilson  and  the  Great  War:  Reconsidering  America’s Neutrality, 1914–1917 (Charlottesville, Va., 2007), p. 53.

69. Richard N. Haass, “The Age of Nonpolarity: What Will Follow U.S. Dominance,” Foreign Affairs, May/June 2008.

70. Mary Fulbrook, History of Germany, 1918–2000: The Divided Nation (1991; Malden, Mass. 2002), p. 4.

71. Đây là một sự nhìn thấu then chốt của Geoffrey Blainey trong nghiên cứu của ông về các nguyên nhân của chiến tranh, trong đó ông nhận thấy rằng “một thế trội hơn rõ ràng của sức mạnh đã có khuynh hướng thúc đẩy hòa bình.” Chiến tranh là “một cuộc tranh chấp về những sự đo lường sức mạnh.” Geoffrey Blainey, The Causes of War (New York, 1988), pp. 113–14.

72.  G.  John  Ikenberry,  “Liberal  International  Theory  in  the  Wake  of  9/11  and  American Unipolarity,” bài báo được chuẩn bị cho seminar “IR Theory, Unipolarity, and September 11th—Five Years On,” Norsk Utenrikspolitisk Institutt, Oslo, Norway, February 3–4, 2006.

73. Huntington, Third Wave, p. 29.

74. George F. Kennan, American Diplomacy (1951; Chicago, 1985), p. 95.

75. President George H. W. Bush, thông điệp cho Quốc Hội, March 6, 1991.

76. Reinhold Niebuhr, Moral Man and Immoral Society (1932; New York, 1960), p. 110.

77. Holmes, Roosevelt and World Order, pp. 129–30.

78. Derek Chollet and James Goldgeier, America Between the Wars (New York, 2008), p. 318. Between the Wars (New York, 2008), p. 318.

79. Arch Puddington, “Freedom in the World 2010: Erosion of Freedom Intensifies,” Freedom House online, http://www.freedomhouse.org/template.cfm?page=130&year=2010.

80. “Trong các năm 1990, EU đã ủng hộ cho đến 72% các vấn đề nhân quyền trong Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc. Trong hai phiên Đại Hội đồng gần đây tỷ lệ phần trăm so sánh được đã là 48 và 55%. Sự giảm sút này đã bị làm lu mờ bởi một sự nhảy vọt trong ủng hộ lập trường của Trung Quốc trong cùng các cuộc bỏ phiếu (Đại Hội Đồng) từ dưới 50% trong cuối các năm 1990 lên 74% trong 2007–8. Nga cũng đã được hưởng một sự nhảy vọt tương tự về sự ủng hộ.” Richard Gowan and Franziska Brantner, “A Global Force for Human Rights? An Audit of European Power at the UN,” European Council on Foreign Relations paper, September 2008.

81. Paul Kennedy, The Rise and Fall of British Naval Mastery (Hampshire, U.K., 1983), pp. 208–9.

82. Paul Kennedy, “The Eagle Has Landed,” Financial Times, February 2, 2002.

83. G. John Ikenberry, ed., America Unrivaled: The Future of the Balance of Power (Ithaca, N.Y., 2002), p. 1.

84. Được trích trong Jonathan Marcus, “America: An Empire to Rival Rome?,” BBC News, January 26, 2004.

85. Phần của Hoa Kỳ trong GDP toàn cầu đã là 28 phần trăm trong năm 1969; 27 phần trăm trong năm 1979; 27 phần trăm trong năm 1989; 28 phần trăm trong năm 1999; 27 phần trăm trong năm 2009. Phần của Châu Âu đã giảm từ 35 phần trăm trong năm 1969 xuống 26 phần trăm trong năm 2009. Phần của Châu Á đã tăng từ 13 phần trăm trong năm 1969 lên 25 phần trăm trong năm 2009. Nhưng phần của Nhật Bản đã giảm từ 18 phần trăm trong năm 1994 xuống khoảng 9 phần trăm. USDA Economic Research Service, Real Historical Gross Domestic Product (GDP) Shares and Growth Rates of GDP Shares for Baseline Countries/Regions (in Percent), 1969–2010 (updated December 22, 2010); GDP table in the ERS International Macroeconomic Data Set, http://www.ers.usda.gov/Data/Macroeconomics/.

86. Yan, “How chína Can Defeat America.”

87. Con số này không bao gồm sự triển khai ở Iraq, mà đang chấm dứt, hay lực lượng chiến đấu ở Afghanistan, mà chắc là sẽ giảm đều đặn trong vài năm tới.

88. USDA Economic Research Service, Real Historical Gross Domestic Product (GDP) Shares and Growth Rates of GDP Shares for Baseline Countries/Regions (in Percent), 1969–2010; GDP table in the ERS International Macroeconomic Data Set, http://www.ers.usda.gov/Data/Macroeconomics/.

89. Stephen Walt, “The End of the American Era,” National Interest, November–December 2011.

90. Donovan, Tumultuous Years, p. 83.

91. Ibid., p. 141.

92. NSC 68: United States Objectives and Programs for National Security (April 14, 1950), Một Báo cáo cho Tổng thống được thực hiện theo Chỉ thị của Tổng Thống ngày 31, tháng Giêng, 1950; Donovan, Tumultuous Years, p. 160.

93. Douglas MacArthur, bài phát biểu chính, Hội nghị Toàn quốc Đảng Cộng Hòa, July 7, 1952.

94. Donovan, Tumultuous Years, p. 59; Herbert Parmet, Eisenhower and the American Crusades (New York, 1972), p. 361.

95. Parmet, Eisenhower, p. 537.

95. Parmet, Eisenhower, p. 537.

96. Stephen E. Ambrose, Eisenhower: Soldier and President (New York, 1991), p. 484.

97. Westad, Global Cold War, p. 184.

98. Joseph S. Nye, The Paradox of American Power: Why the World’s Only Superpower Can’t Go It Alone (New York, 2003), p. 10.

99. Westad, Global Cold War, p. 135.

100. Ibid., p. 122.

101. Ibid., p. 149.

102. Ibid., p. 152.

103. Ibid.

104. Kennedy đã nhận thấy rằng ở châu Phi những người “muốn một sự thay đổi” đã “bị ấn tượng bởi tấm gương của Liên Xô và Trung Quốc” và đã tin rằng “hệ thống Cộng sản nắm được các bí mật về tổ chức các nguồn lực của nhà nước nhằm mang lại cho họ một cuộc sống tốt đẹp hơn.” Ibid., pp. 134–35.

105. Dulles đã lo ngại rằng các láng giềng Á châu của Liên Xô đã thấy quốc gia ấy “trong vòng một thế hệ đã phát triển mình thành một cường quốc công nghiệp lớn.” Peter W. Rodman, More Precious Than Peace: The Cold War and the Struggle for the Third World (New York, 1994), p. 69.

106. Robert J. McMahon, “Introduction: The Challenge of the Third World,” trong Empire and Revolution: The United States and the Third World Since 1945, ed. Peter L. Hahn and Mary Ann Heiss (Columbus, Ohio, 2001), p. 7.

107. Westad, Global Cold War, p. 93.

108. Elizabeth Cobbs Hoffman, “Decolonization, the Cold War, and the Foreign Policy of the Peace Corps,” trong Hahn and Heiss, Empire and Revolution, p. 136.

109. Như Rodman đã nhận thấy, các lãnh tụ Thế giới Thứ Ba đã kích cả hai bên chống lại nhau, tìm cách để có được nhiều nhất cho họ và cho các quốc gia của họ. Họ đã “không phán xét một cuộc thi về tính đại chúng hoặc đưa ra bất cứ loại phán xét đạo đức nào về phần đức hạnh của hai siêu cường.” Rodman, More Precious Than Peace, p. 73.

110. Westad, Global Cold War, p. 125.

111. Ibid., p. 136.

112. Ibid., p. 196.

113. Daniel Yergin, The Prize: The Epic Quest for Oil, Money, and Power (1991; New York, 2008), pp. 594, 616.

114. Ibid., p. 635.

115. Ibid., p. 662.

116. Ibid., pp. 698, 701.

117. Walter Isaacson, Kissinger: A Biography (New York, 1992), pp. 697, 696.

118. James Fallows, “Containing Japan,” Atlantic Monthly, May 1989, p. 40.

119. Michael Crichton, Rising Sun (New York, 1992), p. 349.

120. Chalmers Johnson, Japan: Who Governs? The Rise of the Developmental State (New York, 1995), p. 9.

121. Aaron David Miller, The Much Too Promised Land (New York, 2008), pp. 310–14.

122. Samuel P. Huntington, “The Lonely Superpower,” Foreign Affairs, March/April 1999.

123. Samuel P. Huntington, “Why International Primacy Matters,” International Security 17, no. 4 (Spring 1993).

124. Walter Lippmann, The Cold War: A Study in U.S. Foreign Policy Since 1945 (New York, 1947), p. 47.

125. Alice Rivlin, tuyên bố tại một thảo luận panel về ngân sách quốc phòng Hoa Kỳ, Brookings Institution, December 22, 2010. Để cho rõ, bà đã kêu gọi cắt giảm ngân sách quốc phòng bởi vì bà cảm thấy tất cả các bộ phận của chính phủ phải trả phần công bằng của mình trong việc tìm kiếm cho việc giảm nợ nần.

126. Tôi đã được nhắc nhở về điểm này bởi Gary Schmitt, một học giả thuộc Tổng thống và một bậc có thẩm quyền về các Nhà sáng lập và về hoạt động của chính phủ Hoa Kỳ. Ông làm việc tại American Enterprise Institute.

127. Kennedy, “Eagle Has Landed.”

Bình luận về bài viết này