BA SÀM

Cơ quan ngôn luận của THÔNG TẤN XÃ VỈA HÈ

Posts Tagged ‘Sát Cộng’

7870. HÌNH XĂM “SÁT CỘNG” ĐƯỢC THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO?

Posted by adminbasam trên 18/04/2016

FB Dũng Phi Hổ

18-4-2016

Hình xăm "Sát Cộng". Nguồn: FB Dũng Phi Hổ

Hình xăm “Sát Cộng”. Nguồn: FB Dũng Phi Hổ

Hồi ký trại tù cộng sản 2015, bản online, phần tatoo – Rút gọn

Bản thân Dũng thấy phần xăm này chỉ là 1 phần nho nhỏ của việc mình làm trong tù, nhưng mình không ngờ lại nhận được sự quan tâm quá lớn từ mọi người, nên hôm nay mình viết bài này trước. Cám ơn mọi người đã sát cánh bên Dũng trong thời gian qua.

Tổng thể hình xăm:

+ Điểm nhấn là chữ “SÁT CỘNG” to;

+ Bên trong chữ “A” có xăm 1 cây xanh nho nhỏ (kỷ niệm việc bị bắt vì bảo vệ môi trường) và dòng chữ “Human Rights” (‘vũ khí’ dùng để sát cộng);

+ Bên trên là dòng chữ: “Governments should be afraid of their people”; được trích từ: ” People should NOT be afraid of their governments. Governments should be afraid of their people”, được in sau áo đồng phục mà tôi cùng đồng đội của tôi là Trần Hải Hoàng Anh, Lưu Quang Pháp, Nghĩa, Thủy tham gia tuần hành bảo vệ cây xanh ven Hồ Gươm sáng 12/4/2015; Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Dân chủ/Nhân Quyền, Đảng CSVN | Thẻ: , , , | 1 Comment »

7824. Xăm chữ “Sát Cộng” – Từ góc nhìn của Luật Nhân quyền Quốc tế

Posted by adminbasam trên 14/04/2016

FB Phạm Lê Vương Các

14-4-2016

Cánh tay xăm 2 chữ "sát cộng" của Nguyễn Viết Dũng. Ảnh: FB Trung Nghĩa.

Cánh tay có hình xăm 2 chữ “sát cộng” của Nguyễn Viết Dũng. Ảnh: FB Trung Nghĩa.

Nguyễn Viết Dũng có xăm chữ “Sát Cộng” trên bắp tay đã gây ra nhiều tranh cãi. Có ý kiến cho rằng đây là quyền tự do quan điểm, bày tỏ chính kiến của cá nhân Dũng. Nhưng có ý kiến cho rằng nội dung này mang tính kích động bạo lực. Có thể thấy việc ủng hộ hay phê phán hình xăm này phần lớn được soi chiếu dưới quan điểm chính trị của trạng thái yêu và ghét. Bài viết này sẽ phân tích về mặt pháp lý hình xăm chữ “Sát Cộng” của Dũng có được thừa nhận theo Luật Nhân quyền Quốc tế hay không.

1. Quyền tự do quan điểm và biểu đạt được ghi nhận trong Điều 19 của Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền, được tái khẳng định và cụ thể hóa trong Điều 19 Công ước quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR). Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Dân chủ/Nhân Quyền, Pháp luật | Thẻ: , , , | 2 Comments »

 
%d người thích bài này: