BA SÀM

Cơ quan ngôn luận của THÔNG TẤN XÃ VỈA HÈ

Archive for the ‘Quan hệ ASEAN-Trung Quốc’ Category

5504. Trung Quốc chiêu dụ Đông Nam Á

Posted by adminbasam trên 18/10/2015

Người Việt

18-10-2015

Đàm phán giữa ASEAN và Trung Quốc về COC bế tắc. Các chiến hạm của Trung Quốc vẫn ngang dọc trên Biển Đông như đang đi lại trong “ao nhà.” (Hình: Tân Hoa Xã)

Đàm phán giữa ASEAN và Trung Quốc về COC bế tắc. Các chiến hạm của Trung Quốc vẫn ngang dọc trên Biển Đông như đang đi lại trong “ao nhà.” (Hình: Tân Hoa Xã)

BẮC KINH, Trung Quốc (NV) – Tại Diễn Đàn Hương Sơn lần thứ sáu tổ chức ở Bắc Kinh, Trung Quốc vừa đưa ra một đề nghị nhằm phát triển sự hợp tác về an ninh và quốc phòng với ASEAN.

Bộ trưởng Quốc Phòng Trung Quốc đã giới thiệu Diễn Đàn Hương Sơn, hội nghị không chính thức giữa các bộ trưởng Quốc Phòng Trung Quốc và ASEAN (một hoạt động của diễn đàn) như các cơ chế mới mà Trung Quốc muốn thay thế cho những cơ chế hiện có, vốn đang giúp Hoa Kỳ hình thành các liên minh tại Châu Á.

Tướng Thường Vạn Toàn, bộ trưởng Quốc Phòng Trung Quốc, nhấn mạnh, gia tăng hợp tác đa lĩnh vực an ninh, quốc phòng, chống hải tặc, chống khủng bố, hoạt động nhân đạo và giải quyết bất đồng sẽ hỗ trợ việc xây dựng quan hệ đối tác chiến lược giữa Trung Quốc và ASEAN.

Để chứng minh thiện chí, Trung Quốc đề nghị ASEAN cùng luyện tập chung về việc thực hiện các quy tắc ứng xử khi diễn ra những vụ đối đầu ngoài dự kiến trên biển, cũng như tìm kiếm cứu nạn và cứu trợ thiên tai ở Biển Đông. Đọc tiếp »

Posted in ASEAN, Biển Đông/TS-HS, Chính trị, Chủ quyền đất nước, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Trung Quốc | 1 Comment »

2489. CHÍNH SÁCH “XOAY TRỤC” SANG CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG CỦA MỸ: NHIỀU HỎA MÙ HƠN HỎA LỰC

Posted by News trên 04/04/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Hai, 31/03/2014

(Tạp chí Foreign Policy – 31/1/2014)

Chiếc tàu sân bay ì ạch được biết đến như là nước Mỹ nên thực hiện một sự “xoay trục” đúng như cái tên của nó: một sự chuyển dịch từ chủ trương quân sự sang tinh thần ưa chuộng hòa bình

Trong thời đại của chính sách kinh tế thắt lưng buộc bụng và hợp tác về mặt chính sách với Trung Quốc, sự “xoay trục” sang Thái Bình Dương của Mỹ chẳng khác gì một điệu nhảy phức tạp mà ở đó Mỹ lùi về phía sau trong khi đấy những đồng minh của mình về phía trước.

Đọc tiếp »

Posted in Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế, Quân sự | Thẻ: , | Leave a Comment »

2484. ĐỘT PHÁ MỚI TRONG CHÍNH SÁCH NGOẠI GIAO LÁNG GIỀNG CỦA TRUNG QUỐC

Posted by News trên 03/04/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Hai, 31/03/2014

Theo tờ “Thương báo” (Hong Kong), nội dung chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc luôn là tiêu điểm thu hút sự chú ý của dư luận dù là trong báo cáo công tác chính phủ của Thủ tướng Lý Khắc Cường tại kỳ họp Lưỡng hội hay trong buổi họp báo sau khi bế mạc kỳ họp thứ hai Quốc hội khóa 12 hôm 13/3. Trong những sự kiện này, thái độ của Thủ tướng Lý Khắc Cường đối với chính sách ngoại giao láng giềng hết sức rõ ràng, đó là đặt ngoại giao láng giềng ở vị trí hàng đầu trong các phương hướng, lĩnh vực ngoại giao.

Đọc tiếp »

Posted in Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Trung Quốc | Thẻ: , | Leave a Comment »

2483. VIỆT NAM VÀ PHILIPPINES TRONG CUỘC ĐỐI ĐẦU VỚI TRUNG QUỐC Ở BIỂN ĐÔNG

Posted by News trên 03/04/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Hai, 31/03/2014

Thời báo châu Á trực tuyến vừa đăng bài viết của nghị sĩ Philippines Walden Bello, một đảng viên của đảng Hành động nhân dân ở nước này. Dưới đây là nội dung bài viết:

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , | Leave a Comment »

2478. TRANH LUẬN TẠI TRUNG QUỐC XUNG QUANH TPP

Posted by News trên 31/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Bảy, ngày 29/03/2014

Diễn đàn Đông Á ngày 20/3 đăng bài phân tích của tác giả Paul Bowles, Giáo sư kinh tế và nghiên cứu quốc tế tại Đại học Northern British Columbia của Canada về các tranh luận tại Trung Quốc liên quan đến Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Sau đây là nội dung chính của bài phân tích:

Đọc tiếp »

Posted in Quan hệ ASEAN-Trung Quốc | Thẻ: , , | Leave a Comment »

2477. HỌC GIẢ SINGAPORE: TRUNG QUỐC GIÀNH ĐƯỢC BIỂN ĐÔNG SẼ MẤT ĐI CẢ THẾ GIỚI

Posted by News trên 31/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Bảy, ngày 29/03/2014

Theo trang tin “ Đa chiều” cùng với sự trỗi dậy nhanh chóng của Trung Quốc trong vài năm trở lại đây vả tranh chấp lãnh thổ giữa nước này với các quốc gìa láng giềng ở Biển Hoa Đông và Biển Đông không ngừng leo thang, cách thức Trung Quốc sẽ giải quyết tranh chấp trên biển như thế nào vẫn luôn là tâm điểm chú ý của dư luận. Gần đây, một học giả Singapore đã cho rằng nếu như giành được Biển Đông, Trung Quốc nhất định sẽ mất cả thế giới.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc | Thẻ: , , | Leave a Comment »

2476. MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ VIỆC TRUNG QUỐC XÂY DỰNG CƯỜNG QUỐC BIỂN

Posted by News trên 31/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Sáu, ngày 28/03/2014

( Tạp chí “ Thế giới đương đại “, Trung Quốc, số 12/2013)

Báo cáo Đại hội 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc nêu rõ: “Nâng cao khả năng khai thác tài nguyên biển, phát triển kinh tế biển, bảo vệ môi trường sinh thái biển, kiên quyết bảo vệ quyền lợi biển quốc gia, xây dựng cường quốc biển”. Đây là lần đầu tiên Trung Quốc đưa “việc xây dựng cường quốc biển” vào văn kiện đại hội của đảng, cho thấy sự coi trọng cao độ của tập thể lãnh đạo Trung Quốc đối với vấn đề biển.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc | Thẻ: , | Leave a Comment »

2468. LIỆU MỸ CÓ TRỞ THÀNH ĐỒNG MINH CỦA VIỆT NAM?

Posted by News trên 29/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Tư, ngày 26/03/2014

Theo Thời báo châu Á trực tuyến, trong một lịch sử thật trớ trêu, người Việt Nam đã hoan nghênh những kế hoạch của Mỹ về việc gia tăng dấu chân quân sự của Mỹ ở trong khu vực nhằm “cân bằng” với Trung Quốc. Báo này cho rằng từng là một kẻ thù, giờ đây Hà Nội có các mối quan hệ an ninh tốt đẹp với Mỹ, nước có lực lượng hải quân đã được Việt Nam mời sử dụng căn cứ hải quân của Liên Xô trước đây ở Vịnh Cam Ranh vào những nhu cầu hậu cần và sửa chữa tàu.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc | Thẻ: , , | 1 Comment »

2458. TRUNG QUỐC LẦN LƯỢT Ở BIỂN ĐÔNG TRONG KHI THẾ GIỚI TẬP TRUNG VÀO CRIMEA?

Posted by News trên 27/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Ba, ngày 25/03/2014

Theo báo mạng Thời báo châu Á trực tuyến, trong khi nhiều người trên thế giới đang bận theo dõi Nga “nuốt gọn” Crimea, thì có khá ít người nhận ra rằng một cuộc tranh chấp lãnh thổ “ăn miếng trả miếng” cũng nguy hiểm đã bắt đầu bộc lộ vào đầu tháng này ở khu vực Biển Đông cách đó 5.000 dặm.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quân sự | Thẻ: , , | Leave a Comment »

2453. XUNG QUANH ĐÀM PHÁN COC GIỮA ASEAN VÀ TRUNG QUỐC

Posted by adminbasam trên 25/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Sáu, ngày 21/03/2014

Tạp chí “National Interest” (Mỹ) ngày 18/3 đăng bài viết của chuyên gia Prashanth Parameswaran, hiện đang theo học tiến sỹ tại Trường Luật và Ngoại giao Fletcher thuộc Đại học Tufts (bang Massachusetts, Mỹ) và là chuyên gia về Đông Nam Á từng hợp tác với nhiều viện nghiên cứu, trong đó có Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Mỹ (CSIS), đánh giá về đàm phán COC giữa Trung Quốc và ASEAN, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị chính sách với các nước ASEAN trong bối cảnh Trung Quốc tiếp tục thể hiện sự quyết đoán trong tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông. Nội dung bài viết như sau:

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , | 1 Comment »

2451. TRUNG QUỐC KHÔNG CÓ CHỦ QUYỀN HỢP LỆ Ở BIỂN ĐÔNG?

Posted by adminbasam trên 13/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Hai, ngày 10/03/2014

Mới đây, mục “Bình luận” của Viện Nghiên cứu Quốc tế Rajaratnam (RSIS) đã đăng tải bài viết của các tác giả Robert Beckman – Giám đốc Trung tâm Luật Quốc tế thuộc Đại học Quốc gia Singapore, và Giáo sư Clive Schofield thuộc trường Đại học Wollongong (Australia), đưa ra một đề xuất gây tranh cãi về cách thức để Trung Quốc có thể “đưa các tuyên bố chủ quyền lãnh hải phù hợp với luật pháp quốc tế trong khi vẫn bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình ở Biển Đông”. Tuy nhiên, đề xuất này đã bị ông Raul Pedrozo, Giáo sư Khoa Luật Quốc tế, Đại học Hải quân Mỹ, lên tiếng phản bác.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ Việt-Trung | Thẻ: , , , , , | Leave a Comment »

2444. BRUNEI TÁCH KHỎI ASEAN TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG?

Posted by adminbasam trên 11/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Sáu, ngày 07/03/2014

Truyền thông tại Mỹ ngày 3/3 đăng lại tin của trang mạng “InterAksyon.com của kênh truyền thanh-truyền hình TV5 của Philippines cho biết Brunei đã và đang có xu hướng tách ra khỏi lập trường của ASEAN trong việc giải quyết vấn đề Biển Đông với Trung Quốc.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc | Thẻ: , , , | Leave a Comment »

2425. MỸ CỨNG RẮN HƠN TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG: CƠ HỘI TỐT CHO VIỆT NAM

Posted by adminbasam trên 07/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Ba, ngày 04/03/2014

(Đài RFI 24/2)

Từ cuối năm 2013, các tuyên bố chính thức cũng như không chính thức của giới lãnh đạo ngoại giao và quân sự Mỹ về Biển Đông đã cứng rắn hơn hẳn đối với Trung Quốc, vào lúc Bắc Kinh càng ngày càng có thêm các hành động được coi là khiêu khích, để áp đặt bằng sức mạnh các đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc tại Biển Đông. Đối với giới quan sát, việc lập trường của Washington được tái khẳng định một cách mạnh mẽ là một cơ hội tốt mà các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, cần phải tranh thủ để chống lại áp lực từ phía Trung Quốc.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ Việt - Mỹ, Quan hệ Việt-Trung | Thẻ: , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2425. MỸ CỨNG RẮN HƠN TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG: CƠ HỘI TỐT CHO VIỆT NAM

2424. TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ VIỆC TRUNG QUỐC TĂNG CƯỜNG ẢNH HƯƠNG TẠI LÀO VÀ CAMPUCHIA?

Posted by adminbasam trên 07/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Ba, ngày 04/03/2014

(Đài RFI 27/2)

Vào lúc Trung Quốc ngày càng lộ rõ tham vọng, đặt toàn bộ Biển Đông dưới quyền khống chế của Bắc Kinh, phớt lờ chủ quyền được tuyên bố của Việt Nam đối với hai vùng quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, trên đất liền cũng diễn ra một tình hình đáng ngại khác cho Việt Nam: Trung Quốc càng lúc càng tăng cường thế lực tại Lào và Campuchia – hai nước láng giềng cho đến nay là đồng minh truyền thống, nằm trong vòng ảnh hưởng của Việt Nam.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc | Thẻ: , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2424. TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM TỪ VIỆC TRUNG QUỐC TĂNG CƯỜNG ẢNH HƯƠNG TẠI LÀO VÀ CAMPUCHIA?

2420. TẠI SAO TRUNG QUỐC KHÔNG QUAN TÂM ĐẾN COC ?

Posted by adminbasam trên 06/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Hai, ngày 03/03/2014

Theo hãng tin Reuters, giới chức ASEAN thông báo sẽ gặp đại sứ Trung Quốc ở Singapore từ ngày 18/3 tới để tìm cách đạt được tiến triển trong quá trình đàm phán thiết lập một “bộ quy tắc ứng xử” (COC) trên Biển Đông Trung Quốc đã nhất trí thảo luận về COC tại diễn đàn ASEAN hồi tháng 7/2013, một động thái nhận được nhiều hoan nghênh trong khu vực. Vòng thảo luận đầu tiên diễn ra tại Bắc Kinh vào tháng 9/2013 và kết thúc với nhất trí tìm kiếm “tiến triển và đồng thuận dần dần thông qua tham vấn”.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc | Thẻ: , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2420. TẠI SAO TRUNG QUỐC KHÔNG QUAN TÂM ĐẾN COC ?

2406. NHỮNG NGHỊCH LÝ TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC

Posted by adminbasam trên 03/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Sáu , ngày 28/02/2014

( Trang mạng carnegieendowment.org, ngày 27/12/2013 )

Người ta có thế bỏ lỡ “đám tang”, nhưng ban lãnh đạo mới của Trung Quốc đã lặng lẽ “chôn cất” lời khuyên của cựu lãnh đạo Đặng Tiểu Bình rằng khi Trung Quốc gia tăng của cải và sức mạnh, nước này cần tiếp tục “giấu mình”.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế, Trung Quốc | Thẻ: , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2406. NHỮNG NGHỊCH LÝ TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC

2394. ĐÔNG Á SẼ RƠI VÀO XUNG ĐỘT VŨ TRANG?

Posted by adminbasam trên 27/02/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Hai, ngày 24/02/2014

Phát biểu tại một hội nghị về an ninh quốc tế ở thành phố Munich (Đức), gần đây cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger cho rằng xung đột quân sự có thể xảy ra tại châu Á.

Trong một bài viết trên nhật báo The Telegraph ở Anh ngày 6/1, John Everard, cựu Đại sứ Anh ở Triều Tiên, đã so sánh tình hình tại Đông Á năm 2014, với bối cảnh châu Âu năm 1914 – khi một nước Đức đang nổi lên (cũng giống như Trung Quốc bây giờ) tìm cách thay đổi hiện trạng để khẳng định vị thế của mình. Thái độ của nước Đức lúc bấy giờ đã đẩy châu Âu và thế giới vào Chiến tranh Thế giới thứ Nhất.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế, Quân sự | Thẻ: , , , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2394. ĐÔNG Á SẼ RƠI VÀO XUNG ĐỘT VŨ TRANG?

2389. TẠI SAO TRUNG QUỐC KÍCH ĐỘNG CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG?

Posted by adminbasam trên 26/02/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ hai, ngày 24/02/2014

Trang mạng realclearworld.com ngày 13/2 đăng bài phân tích của tác giả Robert D. Kaplan, chuyên gia phân tích hàng đầu về địa chính trị của mạng tin tình báo Stratfor với tựa đề “Tại sao Trung Quốc kích động các nước láng giềng?”. Tác giả cho rằng các hành động hung hăng và đối đầu được kiểm soát là nhằm phục vụ mục đích chính trị nội bộ ở Trung Quốc. Sau đây là nội dung bài phân tích.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2389. TẠI SAO TRUNG QUỐC KÍCH ĐỘNG CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG?

2388. HỢP TÁC BIỂN ĐÔNG TRONG KHUÔN KHỔ LUẬT QUỐC TẾ

Posted by adminbasam trên 26/02/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Chủ nhật, ngày 23/02/2014

( Lưỡng nguyệt san “ Nghiên cứu các vấn đề quốc tế “ , Trung Quốc, số 1/2014 )

Bài viết của hai đồng tác giả: Hải Dân – Nghiên cứu sinh tiến sĩ thuộc Đại học Vũ Hán, và Trương Ái Chu – Thạc sĩ luật quốc tế Đại học Vũ Hán, đăng trên lưỡng nguyệt san nói trên, cho rằng theo quy định của “Công ước Liên hợp quốc về Luật biển” (UNCLOS), các nước cạnh các vùng biển khép kín hoặc bán khép kín có nghĩa vụ hợp tác với nhau. Trên thế giới đã có nhiều nơi hợp tác thành công như vậy. Nam Hải (Biển Đông) là vùng biển bán khép kín điển hình, các nước cạnh Nam Hải hợp tác không những phù hợp với lợi ích của các bên, mà cũng là nghĩa vụ theo luật pháp quy định. Hiện nay các nước cạnh Nam Hải đã có sự hợp tác ở mức độ nào đó nhưng cũng tồn tại nhiều nhân tố bất lợi và khó khăn. Các nước liên quan cần tìm ra được hướng đi, trước hết là hợp tác trong các lĩnh vực ít nhạy cảm. Nội dung bài viết như sau:

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế, Quan hệ Việt-Trung | Thẻ: , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2388. HỢP TÁC BIỂN ĐÔNG TRONG KHUÔN KHỔ LUẬT QUỐC TẾ

2387. NHỮNG HẠN CHẾ KHI DÙNG LUẬT BIỂN ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG

Posted by adminbasam trên 25/02/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Chủ Nhật, ngày 23/02/2014

( Tạp chí “ quan sát quốc tế “, Trung Quốc, số 4/2013 )

Do rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong đó có nguyên nhân ý thức về biển của nước ta lâu nay mơ hồ, kỹ thuật biển và thiết bị đi biển lạc hậu, môi trường địa lý biển khá bất lợi, Trung Quốc đã tích tụ rất nhiều vấn đề về biển. Cùng với việc cộng đồng quốc tế khai thác sử dụng biển và mức độ khai thác tài nguyên gia tăng, đặc biệt là “Công ước của Liên hợp quốc về Luật biển” (viết tắt là UNCLOS) có hiệu lực và việc thực hiện quy chế đi kèm (như quy chế các đảo, vùng đặc quyền kinh tế, quy chế thềm lục địa), và khuyết điểm của quy chế khu vực (Tuyên bố chung về cách ứng xử của các bên ở Nam Hải, gọi tắt là DOC), tranh chấp Nam Hải (Biển Đông) nổi cộm và có xu hướng ngày càng nghiêm trọng, như đã xuất hiện khuynh hướng “tư pháp hóa”. Xu hướng này có liên quan đến việc xử lý và giải quyết đối với vấn đề Nam Hải, đặc biệt là vấn đề liên quan đến UNCLOS.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2387. NHỮNG HẠN CHẾ KHI DÙNG LUẬT BIỂN ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BIỂN ĐÔNG

2376. TRUNG QUỐC VỚI CHIẾN LƯỢC TRỖI DẬY HÒA BÌNH

Posted by adminbasam trên 23/02/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ thứ, ngày 19/02/2014

Theo báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (Hong Kong), trong vài năm qua, Trung Quốc đã và đang thể hiện sức mạnh và những tham vọng ngày càng gia tăng của nước này. Những dấu hiệu nổi bật gồm có việc cố tình buộc một tuần dương hạm trang bị tên lửa dẫn đường của hải quân Mỹ phải thay đổi hành trình ở Biển Đông; khóa radar ngắm bắn vào máy bay và tàu chiến của một nước láng giềng (Nhật Bản); đơn phương tuyên bố thiết lập một Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) chồng lấn lên ADIZ của các nước láng giềng; tái khẳng định một luật đánh bắt cá yêu cầu tàu thuyền các nước khác phải xin phép mới được đánh bắt cá ở các vùng biến tranh chấp; tố chức các cuộc tuần tra đầy hung hăng của hải quân và lực lượng cảnh sát biển cũng như các cuộc tập trận ở các vùng lãnh hải tranh chấp và trong những vùng biển mà các nước khác tuyên bố là vùng đặc quyền kinh tế của họ; đồng thời gia tăng các cuộc tuần tra trên không và các cuộc tuần tra của hải quân ở các vùng biển xa.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế, Trung Quốc | Thẻ: , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2376. TRUNG QUỐC VỚI CHIẾN LƯỢC TRỖI DẬY HÒA BÌNH

2373. QUAN ĐIỂM CỦA MỸ TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

Posted by adminbasam trên 22/02/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Tư , ngày 19/02/2014

Ngày 6/2, Viện Brookings có trụ sở. tại thủ đô Washington D.C. đăng bài phân tích của tác giả Jeffrey Bader với tựa đề: “Mỹ và đường chín đoạn của Trung Quốc: Kết thúc sự mập mờ ”, trong đó nhấn mạnh việc lần đầu tiên Chính phủ Mỹ công khai tuyên bố một cách rõ ràng rằng cái gọị là “đường chín đoạn ” (đường lưỡi bò) của Trung Quốc là bất hợp pháp, đồng thời đưa ra quan điểm về lợi ích của Mỹ ở Biển Đông và khuyến nghị về các bước đi của Mỹ trong thời gian tới. Dưới đây là nội dung bài viết:

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Hòa giải hòa hợp dân tộc, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ Mỹ-Trung, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2373. QUAN ĐIỂM CỦA MỸ TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

2351. PHẢN ỨNG HAI MẶT CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHIẾN LƯỢC “XOAY TRỤC” CỦA MỸ

Posted by adminbasam trên 18/02/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Chủ Nhật, ngày 16/02/2014

Theo Thời báo châu Á Trực tuyến, hai năm sau khi Mỹ công bố chính sách tái cân bằng về phía khu vực châu Á-Thái Bình Dương, Trung Quốc dường như đã phác thảo một chiến lược hai mặt trong phản ứng đang trở nên rõ ràng hơn trong thời gian gần đây.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ Mỹ-Trung, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2351. PHẢN ỨNG HAI MẶT CỦA TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI CHIẾN LƯỢC “XOAY TRỤC” CỦA MỸ

2346. CAMPUCHIA ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI

Posted by adminbasam trên 17/02/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ sáu, ngày 014/02/2014

Theo báo mạng Asia Sentinel, với việc đang phải đối mặt với sự phản đối chính trị từ phe đối lập và sự ủng hộ của Trung Quốc đã giảm bớt, Chính phủ của Thủ tướng Campuchia Hun Sen đang tìm kiếm một sự hội nhập lớn hơn với khu vực.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc | Thẻ: , , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2346. CAMPUCHIA ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI

2305. TẠP CHÍ “HOÀN CẦU”: QUAN HỆ VIỆT-MỸ NÓNG LÊN NHƯNG KHÓ THAY ĐỔI VỀ CHẤT

Posted by adminbasam trên 08/02/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Năm, ngày 06/02/2014

Chử Hạo – Nghiên cứu viên thuộc Viện Nghiên cứu quan hệ quốc tế hiện đại Trung Quốc, nhận định: Trong hàng ngũ lãnh đạo Việt Nam hiện nay có rất nhiều người muốn học theo mô hình phát triển của Trung Quốc, cho rằng Trung Quốc có vai trò dẫn hướng, thúc đẩy và ổn định khó có thể thay thế được trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế ở Việt Nam, nhưng Mỹ lại không có được vai trò như vậy, cho dù quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam đang có chiều hướng nóng lên nhưng khó có sự thay đổi về chất. Nhận định nói trên của Chử Hạo được thể hiện qua bài viết đăng trên tạp chí “Hoàn cầu”, ấn phẩm của Tân Hoa xã ngày 8/1/2014, nội dung cụ thể như sau:

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Dân chủ/Nhân Quyền, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ Việt - Mỹ, Quan hệ Việt-Trung | Thẻ: , , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2305. TẠP CHÍ “HOÀN CẦU”: QUAN HỆ VIỆT-MỸ NÓNG LÊN NHƯNG KHÓ THAY ĐỔI VỀ CHẤT

2297. MYANMAR TRÊN CƯƠNG VỊ CHỦ TỊCH ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

Posted by adminbasam trên 03/02/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Hai, ngày 27/01/2014

Myanmar đã tiếp nhận cương vị chủ tịch luân phiên năm 2014 của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Naypyidaw sẽ chủ trì hội nghị thượng đỉnh ASEAN và hơn 240 hội nghị lớn nhỏ, với hàng nghìn nhà ngoại giao, nhà lãnh đạo và nhà báo đến đây trong suốt cả năm. 2014 cũng là một năm quan trọng với ASEAN trước khi thiết lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015. Vậy đâu là thách thức và cơ hội mà Myanmar, và cả ASEAN, sẽ phải đối mặt khi Naypyidaw đảm trách vai trò quan trọng này?

Đọc tiếp »

Posted in ASEAN, Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2297. MYANMAR TRÊN CƯƠNG VỊ CHỦ TỊCH ASEAN: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC

2280. NHIỆM KỲ CHỦ TỊCH ASEAN CỦA MYANMAR: BÀI HỌC TỪ CAMPUCHIA

Posted by adminbasam trên 26/01/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Sáu, ngày 24/01/2014

(The Diplomat -13/1/2014)

Liệu những cải cách mới đây có cho phép Myanmar tránh lặp lại nhiệm kỳ tai tiếng của Campuchia?

Tháng 11/2012, Tổng thống Mỹ Barack Obama đã có chuyến dừng chân ở Myanmar trước khi tham dự Hội nghị thượng đỉnh ASEAN ở Campuchia – lần đầu tiên một vị Tổng thống Mỹ đương nhiệm tới thăm cả hai nước. Trong khi sự xuất hiện của Obama ở Yangon tiêu biểu cho sự ghi nhận quốc tế ngày càng tăng, dù là thận trọng, đối với những bước đi của Myanmar tiến tới cải cách và cam kết với thế giới, nhân viên Nhà Trắng đã nói rõ ràng Obama sẽ không tới Phnom Penh nếu nước này không đăng cai hội nghị thượng đỉnh với tư cách là chủ tịch ASEAN năm 2012.

Đọc tiếp »

Posted in ASEAN, Dân chủ/Nhân Quyền, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2280. NHIỆM KỲ CHỦ TỊCH ASEAN CỦA MYANMAR: BÀI HỌC TỪ CAMPUCHIA

2272. TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA: 40 NĂM SAU NHÌN LẠI

Posted by adminbasam trên 24/01/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Tư, ngày 22/01/2014

Theo báo mạng Asia Sentinel, nếu như Mỹ có ý định duy trì sự can dự ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương thì nước này phải thiết lập những mục tiêu rõ ràng và tìm ra một biện pháp để phát triển cùng với Trung Quốc.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Đảng/Nhà nước | Thẻ: , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2272. TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA: 40 NĂM SAU NHÌN LẠI

2266. QUY ĐỊNH CẤM ĐÁNH BẮT CÁ MỚI CỦA TRUNG QUỐC: HÀNH ĐỘNG CƯỚP BIỂN NHÀ NƯỚC?

Posted by adminbasam trên 23/01/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Bảy, ngày 18/01/2014

Trang mạng The Diplomat ngày 13/1 đã đăng bài bình luận của Giáo sư Carl Thayer, Đại học New South Wales, về quy định đánh cá mới tại Biển Đông mà tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) lặng lẽ thông báo mới đây. Theo nhận định của ông, động thái này sẽ làm phức tạp mối quan hệ giữa Bắc Kinh với ASEAN.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , , , , , , , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2266. QUY ĐỊNH CẤM ĐÁNH BẮT CÁ MỚI CỦA TRUNG QUỐC: HÀNH ĐỘNG CƯỚP BIỂN NHÀ NƯỚC?

2251. BIỂN ĐÔNG VÀ QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC: ĐIỂM NÓNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2014

Posted by adminbasam trên 20/01/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Sáu, ngày 17/01/2014

(Đài RFI 13/1)

Sau một năm tương đối yên tĩnh, ngay trong những ngày đầu năm 2014 này, Biển Đông lại có dấu hiệu dậy sóng trở lại, với quyết định của Chính phủ Trung Quốc được gọi nôm na là “cấm tàu cá nước ngoài”, do tỉnh Hải Nam ban hành từ cuối năm 2013, nhưng bắt đầu có hiệu lực kê từ 1/1/2014. Trong tình hình đó, việc xử lí ổn thỏa quan hệ với Trung Quốc trong tương quan với hồ sơ Biển Đông đã được cho là thách thức đối ngoại gay go nhất cho Chính phủ Việt Nam trong năm 2014 này.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2251. BIỂN ĐÔNG VÀ QUAN HỆ VỚI TRUNG QUỐC: ĐIỂM NÓNG ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM TRONG NĂM 2014

2239. PHẢN ỨNG TRƯỚC VIỆC TRUNG QUỐC CẤM TÀU CÁ NƯỚC NGOÀI VÀO BIỂN ĐÔNG

Posted by adminbasam trên 17/01/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Năm ngày 16/01/2014

(Đài RFI 9/1)

Qua một hành động bị gọi là “leo thang” trong chiến lược độc chiếm Biển Đông, Trung Quốc vừa loan báo hai quyết định song song: Tăng cường quyền hạn cho lực lượng cảnh sát biển của họ tại khu vực Biển Đông, và bắt buộc tàu đánh cá nước ngoài phải xin phép khi vào hoạt động bên trong vùng biển mà Bắc Kinh nhận là của mình. Quyết định do tỉnh Hải Nam ban hành có hiệu lực từ ngày 1/1/2014, gây quan ngại vì bị đánh giá là một hành vi khiêu khích mới nhằm vào các láng giềng đang bị Trung Quốc tranh chấp chủ quyền tại khu vực Biển Đông.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Trung Quốc, Đảng/Nhà nước | Thẻ: , , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2239. PHẢN ỨNG TRƯỚC VIỆC TRUNG QUỐC CẤM TÀU CÁ NƯỚC NGOÀI VÀO BIỂN ĐÔNG

2236. VẤN ĐỀ HOÀNG SA DƯỚI KHÍA CẠNH PHÁP LÝ

Posted by adminbasam trên 16/01/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Tư, ngày 15/01/2014

(Đài BBC 12/1)

Việt Nam không thể trông chờ vào biện pháp ‘ngoại giao’ vốn dựa trên ‘nhân nhượng’, cố giữ ‘hòa hiếu’ khi đòi chủ quyền ở Hoàng Sa, Trường Sa và Biển Đông từ tay Trung Quốc, theo một chuyên gia công pháp quốc tế và luật biển từ Hà Nội. Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyên Bá Diến, Trưởng Bộ môn Công pháp Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, các động thái ngoại giao trong suốt nhiều năm qua tỏ ra ‘không hiệu quả’ khi vẫn không thể buộc Trung Quốc trao trả lại chủ quyền đối với hai quần đảo này cho Việt Nam.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ Việt-Trung, Đảng/Nhà nước | Thẻ: , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2236. VẤN ĐỀ HOÀNG SA DƯỚI KHÍA CẠNH PHÁP LÝ

2213. VỀ ADIZ CỦA TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHU VỰC

Posted by adminbasam trên 11/01/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Hai, 06/01/2014

TTXVN (Singapore 3/1)

Theo nhà nghiên cứu Dylan Loh Ming Hui thuộc Khoa Nghiên cứu Quốc tế S. Rajaratnam (RSIS), Đại học Công nghệ Nanyang, quyết định của Trung Quốc thiết lập một Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở biển Hoa Đông đã vấp phải sự phản đối mạnh mẽ từ các cường quốc trong khu vực, tuy nhiên phản ứng của ASEAN về vấn đề này cho đến nay tương đối kín tiếng. Vậy tác động của ADIZ đến ASEAN là gì?

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế | Thẻ: | Chức năng bình luận bị tắt ở 2213. VỀ ADIZ CỦA TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI KHU VỰC

2120. “TÁI CÂN BẰNG” CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG: GIẢM TỐC ĐỂ SỬA SAI?

Posted by adminbasam trên 21/11/2013

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Chủ Nhật, ngày 17/11/2013

(Tạp chí “Nghiên cứu các vấn đề quốc tế”, Trung Quốc, số 2/2013)

Chiến lược “tái cân bằng” châu Á-Thái Bình Dương là biện pháp mang tính bước ngoặt quan trọng của việc điều chỉnh chiến lược toàn cầu trong nhiệm kỳ đầu tiên của Tổng thống Mỹ Barack Obama.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ Mỹ-Trung, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2120. “TÁI CÂN BẰNG” CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG: GIẢM TỐC ĐỂ SỬA SAI?

2079. CÁCH TIẾP CẬN CỦA ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG

Posted by adminbasam trên 26/10/2013

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Tư, ngày 23/10/2013

TTXVN (New Delhi 22/10)

Mạng tin của Viện nghiên cứu và phân tích quốc phòng n Độ (IDSA) vừa đăng bài viết của tác giả Arvind Gupta phân tích v cách tiếp cận của n Độ đối với châu Á-Thái Bình Dương, nội dung chính như sau:

Đọc tiếp »

Posted in Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2079. CÁCH TIẾP CẬN CỦA ẤN ĐỘ ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG

1884. Giải pháp nào cho vấn đề biển Đông trong hoàn cảnh mới?

Posted by adminbasam trên 07/07/2013

Ngày 1/8 tới, Trung tâm Minh triết sẽ có buổi họp mặt các tác giả có bài về biển đảo Việt Nam. Nhân dịp này, BS xin giới thiệu một trong số các bài viết về đề tài biển Đông trong bối cảnh sau các cuộc gặp cấp cao Trung-Mỹ và Việt-Trung:


Đinh Hoàng Thắng & Hoàng Việt*
 

Luật quốc tế UNCLOS và bộ Quy tắc COC không được thể hiện trong Tuyên bố Việt-Trung. Tin về biển Đông ở Cấp cao Trung-Mỹ cũng không nhất quán. Bối cảnh này khiến việc tìm kiếm giải pháp cho các tranh chấp biển đảo trong khu vực tiếp tục là vấn đề cấp bách. Quyền lợi của ngư dân Việt tại Hoàng Sa, Trường Sa không thể không được đảm bảo.

Đọc tiếp »

Posted in ASEAN, Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ Mỹ-Trung, Quan hệ Việt - Mỹ, Quan hệ Việt-Trung | Thẻ: , , , , , | 17 Comments »

1803. BÀI PHÁT BIỂU CỦA THỦ TƯỚNG VIỆT NAM ÁM CHỈ TRUNG QUỐC PHÁ TỰ DO HÀNG HẢI

Posted by adminbasam trên 01/06/2013

Mời nghe: Nội dung TT Nguyễn Tấn Dũng trả lời phỏng vấn của các học giả, nhà báo nước ngoài (VTV-Thời sự 19h, 1/6/2013).

bjd.com.cn *

1-6-2013

Người dịch:  XYZ

Ngày 28.4, hai máy bay quân sự Su-30 của không quân Việt Nam đã xâm phạm bầu trời Nam Tử Đảo[i] thuộc quần đảo Nam Sa[ii] của Trung Quốc, máy bay có các phiên hiệu 8534, 8538. Trong ảnh, hình gần là Nam Tử Đảo của Trung Quốc bị Việt Nam xâm chiếm, hình xa là Bắc Tử Đảo[iii] của Trung Quốc bị Philippines xâm chiếm.

Đọc tiếp »

Posted in ASEAN, Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ Việt - Mỹ, Quan hệ Việt-Trung | Thẻ: , | 33 Comments »

1473. BA ĐÁNH GIÁ CỦA TRUNG QUỐC VỀ HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH ASEAN

Posted by adminbasam trên 15/12/2012

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM

Tài liệu tham khảo đặc biệt

Thứ Sáu, ngày 14/12/2012

BA ĐÁNH GIÁ CỦA TRUNG QUỐC VỀ HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH ASEAN

TTXVN (Bắc Kinh 10/12)

Theo tạp chí “Liêu Vọng”, từ ngày 18 đến 20 tháng 11, một loạt hội nghị cấp cao của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) đã diễn ra tại thủ đô Phnôm Pênh. Hội nghị lần này được tổ chức trong bối cảnh sự cạnh tranh giữa Trung Quốc và Mỹ ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương ngày càng trở nên quyết liệt, tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN ngày càng gấp rút. Hai nước quan trọng nhất tham gia Hội nghị là Trung Quốc và Mỹ cũng vừa kết thúc cuộc bầu cử thay đổi nhiệm kỳ lãnh đạo ở trong nước. Với đặc điểm như vậy, bài viết cho thấy Trung Quốc có ba đánh giá về Hội nghị cấp cao ASEAN năm nay như sau:

Đọc tiếp »

Posted in ASEAN, Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Tài liệu TTXVN, Trung Quốc | 16 Comments »

1432. ASEAN TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI MỸ VÀ TRUNG QUỐC

Posted by adminbasam trên 01/12/2012

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM

Tài liệu tham khảo đặc biệt

Thứ Năm,ngày 29/11/2012

ASEAN TRONG MI QUAN HỆ VỚI MỸ VÀ TRUNG QUỐC

TTXVN (Angiê 25/11)

Khi bàn về mối quan hệ giữa một bên là các nước ASEAN và Trung Quốc và bên kia là các nước này với Mỹ, tạp chí “Địa chính trị” nhận xét các cuộc cãi vã giữa con người với con người – dù họ thuộc nền văn minh nào, nền văn hóa nào, dù về phương diện chiến lược hay chỉ đơn thuần có tính chất kinh tế và thương mại – nhằm mục đích tìm kiếm ảnh hưởng thường để phục vụ cho nguyện vọng bá quyền của mình, đôi khi được thể hiện bằng các vụ đụng độ rất bình thường nhưng trái ngược hẳn với quy mô của các kế hoạch có liên quan.

Tại Phnôm Pênh vừa kết thúc Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 21 với những dấu hiệu kín đáo và được kiềm chế, nhưng không kém phần xác thực về tình trạng đối địch giữa Bắc Kinh và Oasinhtơn. Cuộc tranh giành ảnh hưởng ở Đông Nam Á giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng rõ ràng hơn trong các vấn đề nhân quyền, quyền tự do hàng hải ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông). Ngay sau đó, ngày 20/11/2012, Bộ trưởng Thông tin Campuchia, Khieu Kanharith, tung lên mạng Facebook một lời bình luận lạ lùng, trong đó có đoạn viết: “Phái đoàn Trung Quốc và Mỹ khi rời Phnôm Pênh lại xảy ra bất đồng khi máy bay của họ cất cánh khỏi sân bay Phnôm Pênh vì người Mỹ cho máy bay của mình chặn đường máy bay của Trung Quốc. Sự việc này khiến Campuchia phải đau đầu”.

Đọc tiếp »

Posted in ASEAN, Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ Mỹ-Trung, Tài liệu TTXVN | 9 Comments »

1431. LÀM THẾ NÀO ĐỂ MỸ DUY TRÌ LẬP TRƯỜNG TRUNG LẬP TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

Posted by adminbasam trên 01/12/2012

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM

Tài liệu tham khảo đặc biệt

Thứ Năm, ngày 29/11/2012

LÀM TH NÀO Đ MỸ DUY TRÌ LẬP TRƯỜNG TRUNG LẬP TRONG VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG

(Tạp chí Quan hệ Quốc tế Hiện đại – s 8/2012 – Trung Quốc)

Điều then chốt của vấn đề Biển Đông hiện nay là “một đối phó với hai”, tức là Trung Quốc đồng thời phải đối mặt với mâu thuẫn chủ quyền với các nước như Việt Nam, Philíppin… và mâu thuẫn về quyền lợi biển với Mỹ. Hai mâu thuẫn này tuy tính chất không giống nhau nhưng thường đan quyện vào nhau, không tách rời ra được, tạo nên sự bị động chiến lược của Trung Quốc.

Muốn giải quyết tình hình khó khăn này, cần phải phân rõ mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu, tách rời hai mâu thuẫn này ra. Do tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc với Việt Nam và Philíppin đã “nóng lên”, liên quan đến lợi ích cốt lõi và tinh thần dân tộc của các nước, khiến không gian thỏa hiệp của hai bên bị thu hẹp lại, do đó mâu thuẫn này trước mắt được coi là mâu thuẫn chủ yếu cần phải tập trung tài nguyên chiến lược và trí tuệ chiến lược để đối phó, trong một thời gian nhất định khó giải quyết triệt để, cần phải kiên trì bên bỉ. Trong khi đó, việc tranh chấp quyền lợi biển giữa Trung Quốc và Mỹ cho dù có thể ảnh hưởng một cách toàn diện đến môi trường xung quanh và an ninh quốc gia của Trung Quốc, nhưng hai bên vẫn có không gian thỏa hiệp, vì thế trong giai đoạn hiện nay mâu thuẫn này được coi là mâu thuẫn thứ yếu (đương nhiên, mâu thuẫn chủ yếu hay mâu thuẫn thứ yếu đều có thể thay đổi tùy thuộc vào sự thay đổi của điều kiện không gian và thời gian). Từ ý nghĩa này mà nói, việc hiện nay cần phải đột phá tình hình khó khăn về an ninh trong vấn đề Biển Đông, khiến Mỹ duy trì lập trường trung lập đã trở thành nhu cầu tất yếu chiến lược, và điều này không còn là ảo tưởng chiến lược theo mong muốn chủ quan.

Đọc tiếp »

Posted in ASEAN, Biển Đông/TS-HS, Quan hệ ASEAN-Trung Quốc, Quan hệ Mỹ-Trung, Tài liệu TTXVN | 14 Comments »

 
%d người thích bài này: