BA SÀM

Cơ quan ngôn luận của THÔNG TẤN XÃ VỈA HÈ

Archive for the ‘Kinh tế thế giới’ Category

11.474. Chiến lược xoay trục về Châu Á của Obama sẽ đi về đâu?

Posted by adminbasam trên 27/01/2017

LS Nguyễn Văn Thân

27-1-2017

Tám năm trước đây khi Obama tuyên thệ nhậm chức, cả thế giới vui mừng chào đón tân tổng thống với bao niềm hân hoan và hỵ vọng. Lần đầu tiên trong lịch sử có một vị tổng thống Mỹ da đen chứng thực Hoa Kỳ là một đất nước phi thường nơi mà mọi người có thể đạt được bất cứ giấc mơ nào nếu họ thực tâm bỏ công theo đuổi.

Sử gia sẽ đánh giá thành công và thất bại của Obama qua hai nhiệm kỳ. Nhưng trước mắt thì di sản chính sách đối nội Obamacare đang bị đe dọa trầm trọng. Lưỡng Viện Quốc Hội Hoa Kỳ do Đảng Cộng Hòa kiểm soát đã bắt đầu thông qua một số điều luật chuẩn bị cho tiến trình hủy bỏ Đạo luật Obamacare. Chính phủ Hoa Kỳ và người Mỹ vẫn có nhiều dấu hiệu chia rẽ, đặc biệt là với chiến thắng bất ngờ của Donald Trump. Ước lượng là có hàng trăm ngàn người tụ về thủ đô Washington để tham dự Lễ Nhậm chức của Trump. Nhưng ngay sau đó cũng có hàng triệu người biểu tình phản đối. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Dân chủ/Nhân Quyền, Kinh tế thế giới | Thẻ: , , , | 4 Comments »

10.829. Phản ứng từ lãnh đạo thế giới sau khi Trump bỏ TPP

Posted by adminbasam trên 23/11/2016

BBC

22-11-2016

Liệu Trump đã thực sự khai tử hiệp định TPP chưa? Ảnh: Getty Images.

Liệu Trump đã thực sự khai tử hiệp định TPP chưa? Ảnh: Getty Images.

Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ, ông Donald Trump vừa tuyên bố Mỹ sẽ rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) vào ngày đầu tiên ông nhậm chức. Sau đây là một số phản ứng về động thái này.

Hiệp định TPP được ký kết bởi 12 nước, chiếm 40% các nền kinh tế thế giới, nhưng hiệp định này vẫn chưa được phê chuẩn.

Cuộc họp của lãnh đạo các quốc gia Châu Á – Thái Bình Dương tại Peru vào cuối tuần vừa qua đã ra tuyên bố sẽ theo đuổi đến cùng hiệp định thương mại này bất chấp sự phản đối của ông Trump.

Vậy nếu Mỹ rút khỏi TPP, tương lai của TPP sẽ ra sao?

Malcolm Turnbull, Thủ tướng Úc

Thời gian sẽ trả lời liệu chính quyền và quốc hội mới có giải quyết hay không hoặc giải quyết đến mức độ nào đối với TPP hay một phiên bản cao cấp hơn của hiệp định này. Có nhiều sự ủng hộ giữa 11 nước tham gia TPP để phê chuẩn và đưa hiệp định này vào hiệu lực. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Hiệp định Xuyên TBD, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam, Đảng/Nhà nước | Thẻ: , | 1 Comment »

10.818. Nền kinh tế của nước Mỹ cần gì nơi Trump?

Posted by adminbasam trên 21/11/2016

Project Syndicate

Tác giả: Joseph E. Stiglitz

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

13-11-2016

Chiến thắng đầy ngạc nhiên của Donald Trump trong cuộc bầu cử tổng thống tại nước Mỹ đã tạo ra một điều rất rõ ràng là nhiều người Mỹ có cảm giác mình bị bỏ rơi, đặc biệt nhất là những người Mỹ nam giới da trắng. Đó không chỉ là một cảm giác; nhiều người Mỹ đã bị thực sự bỏ rơi. Cảm giác này có thể ít được nhìn thấy rõ nét trong các dữ liệu như trong sự tức giận của họ. Như tôi đã lập luận nhiều lần, một hệ thống kinh tế không “cung ứng” được cho đa số dân chúng là một hệ thống kinh tế thất bại. Vậy Tổng thống mới đắc cử Trump nên làm gì cho hệ thống này? Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam | Thẻ: , | 2 Comments »

10.071. Nguyễn Trần Sâm – VIỄN TƯỢNG ĐEN TỐI BAO TRÙM KHẮP HÀNH TINH

Posted by adminbasam trên 19/09/2016

Đào Hiếu

Nguyễn Trần Sâm

19-9-2016

Người mẹ di dân 32 tuổi, mẹ của 7 đứa con, bị ảnh hưởng bởi đại suy thoái kinh tế. Ảnh chụp tháng 3-1936, tác giả: Dorothea Lange

Người mẹ di dân 32 tuổi, mẹ của 7 đứa con, bị ảnh hưởng bởi đại suy thoái kinh tế ở Mỹ. Ảnh chụp tháng 3-1936. Tác giả bức ảnh: Dorothea Lange.

Chắc chắn không phải ngẫu nhiên mà nhiều nhà tiên tri cũng như các văn bản tôn giáo cách đây hàng trăm năm đã tiên đoán về ngày tận thế hoặc những thảm họa khủng khiếp xảy ra vào cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI. Mặc dù có những chi tiết sai, nhưng có vẻ như những lời tiên tri đó là sự cảnh báo mà loài người không được phép bỏ qua. Trên thực tế, những sự kiện lớn ở Việt Nam và trên thế giới xảy ra trong những năm qua, đặc biệt là trong năm 2016 này, làm những người thường xuyên theo dõi tình hình khó có thể lạc quan về tương lai của nhân loại.

Còn nhớ, vào đầu thập niên 1960, ở Việt Nam xuất hiện bản dịch một cuốn sách nước ngoài với tiêu đề “Thế kỷ hai mốt”. Tôi không nhớ tên tác giả là gì, chỉ nhớ nội dung nói về những thành tựu to lớn mà khoa học và kỹ thuật đem lại cho loài người. Cộng với sự lạc quan kiểu cộng sản thời đó, tác giả cuốn sách vẽ ra cuộc sống của con người trên Trái Đất đúng như ở thiên đường. Mọi việc đều có máy móc tự động làm. Con người chủ yếu chỉ bấm vài cái nút rồi ngồi hưởng thụ mọi khoái lạc. Mọi người ở mọi nơi đều như vậy, “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”. Xã hội thì gồm toàn những con người thông minh, nhân ái,… Tóm lại là thực hiện được lý tưởng của các vị như K. Marx, F. Engels, V. Lenin,… Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Dân chủ/Nhân Quyền, Kinh tế thế giới, Trung Quốc | Thẻ: | 2 Comments »

6931. Đồng Nhân Dân Tệ sẽ phá giá

Posted by adminbasam trên 07/02/2016

Chu chi Nam Vũ văn Lâm

7-2-2016

Nhìn vào đường biểu diễn đồng Nhân dân tệ, đồng bạc Trung cộng so với Đô la trên thị trường tiền tệ, ngưới ta thấy vào ngày 16/4/2012, đồng nhân dân tệ mất giá 1% so với Đô la, ngày 15/3/2014, mất gần 2%, ngày 11/8/2015 mất 2%, ngày 29/1/2016 mất gần 10%, mặc dầu trước đó mấy tháng, ngày 30/11/2015, Quĩ Tiền tệ quốc tế (FMI), đã tuyên bố chính thức chấp nhận Đồng tiền Trung cộng vào Giỏ những đồng tiền được dùng trong việc trao đổi thương mại quốc tế.

Trước sự kiện đó, có người tiên đoán rằng Đồng Nhân dân tệ nhất định phải phá giá, không những đồng tiền, mà còn cả nền kinh tế và ngay cả chế độ. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Trung Quốc | Thẻ: , , | 1 Comment »

5934. Cộng đồng ASEAN: Việt Nam không khéo sẽ tụt lại phía sau

Posted by adminbasam trên 25/11/2015

Blog VOA

Cao Huy Huân

25-11-2015

Bộ trưởng 12 nước đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tổ chức một cuộc họp báo để thảo luận về tiến bộ trong các cuộc đàm phán ở Lahaina, Maui, Hawaii, ngày 31/7/2015. Photo: Reuters.

Bộ trưởng 12 nước đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) tổ chức một cuộc họp báo để thảo luận về tiến bộ trong các cuộc đàm phán ở Lahaina, Maui, Hawaii, ngày 31/7/2015. Photo: Reuters.

Sáng ngày 22/11, thay mặt các quốc gia thành viên ASEAN, Thủ tướng Najib Razak của Malaysia – nước chủ nhà Hội nghị cấp cao ASEAN lần 27, đã tuyên bố thành lập Cộng đồng ASEAN (gọi tắt là AC) vào ngày 31/12 năm 2015. Sự kiện này, sau việc hoàn tất đàm phán Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương, mang đến sự phấn khởi, nhưng cũng gợi lên nhiều nỗi lo cho Việt Nam.

Cơ hội đa dạng hóa thị trường

AC ra đời có nghĩa là 10 nước ASEAN sẽ giảm mạnh, tiến tới xóa bỏ hàng rào thuế quan, tạo điều kiện cho dòng vốn và hàng hóa dịch chuyển mạnh mẽ nội khối, kích thích thương mại và đầu tư phát triển. Các chuyên gia nhận định AC sẽ trở thành một trong những trung tâm sáng giá và năng động nhất tại khu vực châu Á nói riêng và toàn thế giới nói chung. Đọc tiếp »

Posted in ASEAN, Chính trị, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam, Đảng/Nhà nước | Thẻ: , | 2 Comments »

5919. Phỏng vấn Joseph Nye: “Hoa Kỳ và Trung Quốc ràng buộc chặt nhau, và tình trạng chung là hữu hảo”

Posted by adminbasam trên 24/11/2015

Diplomat

Emanuel Pastreich thc hiện

Đỗ Kim Thêm dịch

30-10-2015

Joseph Nye là nguyên Khoa Trưởng Kennedy School of Government của Đại học Harvard. Ông là một nhân vật chủ yếu trong chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ trong bốn thập niên qua. Ông đã phục vụ trong chính phủ Hoa Kỳ với chức vụ là Trợ lý Bộ trưởng Quốc phòng về Các Vần đề An ninh Quốc tế, Chủ tịch Hội đồng Tình báo Quốc gia và Phó Ngoại trưởng về Hỗ trợ An ninh, Khoa học và Công nghệ

Ông đã viết nhiều sách có ảnh hưởng. Cuốn sách nổi tiếng nhất là Soft Power: The Means to Success in World Politics. Trong cuốn sách gần đây nhất là Is the American Century Over? (Wiley, 2015) ông lập luận là Hoa Kỳ vẫn còn là cường quốc quan trọng trong thế giới và các trào lưu hiện nay cho thấy là Hoa Kỳ sẽ duy trì vị thế này, mặc dù bản chất của quyền lực của Hoa Kỳ sẽ thay đổi.

                                                                            ***

Chuyện rõ rệt là Trung Quốc là cường quốc đang trỗi dậy trong thế giới. Và tuy thế, tôi tự hỏi liệu rằng sự cạnh tranh không thể tránh khỏi giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc có nhất thiết phải kết thúc bằng một cuộc đối đầu gay gắt không. Tôi nghĩ rằng nếu dựa trên nền tảng về văn hóa thì dự đoán này là không có cơ sở trong thực tế. Ông nghĩ là số phận của Hoa Kỳ và Trung Quốc sẽ rang buộc nhau thế nào? Ông có nghĩ rằng đối với Hoa Kỳ các mối quan hệ tốt là quan trọng trong việc duy trì vị thế trên toàn cầu của mình không? Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Quan hệ Mỹ-Trung | Thẻ: | 1 Comment »

5352. TPP sẽ giúp Việt Nam ‘thoát Trung’?

Posted by adminbasam trên 06/10/2015

VOA

6-10-2015

Mỹ và 11 quốc gia ven Thái Bình Dương khác đã đạt được thoả thuận chung cuộc về một hiệp định thương mại sẽ hạ thấp thuế quan và giảm thiểu những rào cản mậu dịch cho gần phân nửa nền kinh tế thế giới.

Mỹ và 11 quốc gia ven Thái Bình Dương khác đã đạt được thoả thuận chung cuộc về một hiệp định thương mại sẽ hạ thấp thuế quan và giảm thiểu những rào cản mậu dịch cho gần phân nửa nền kinh tế thế giới.

Thỏa thuận mậu dịch lớn nhất trong nhiều thập kỷ mà Hà Nội và 11 đối tác mới ký kết mang lại hy vọng về khả năng Việt Nam sẽ thoát khỏi cái bóng của nước láng giềng khổng lồ Trung Quốc.

Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP), mới được 12 nước hoàn tất hôm qua, 5/10, sau nhiều năm đàm phán cam go, dự kiến sẽ cắt giảm thuế quan và thiết lập các tiêu chuẩn mậu dịch cho các quốc gia tham gia.

Thời gian qua, Việt Nam là một trong những nước thúc đẩy mạnh mẽ nhất nhằm tiến tới việc chung quyết TPP. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Hiệp định Xuyên TBD, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam, Trung Quốc, Đảng/Nhà nước | Thẻ: , | 1 Comment »

5342. Chiêu Bài của TPP

Posted by adminbasam trên 06/10/2015

Project Syndicate

Tác giả: Joseph E. Stiglitz Adam S. Hersch

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

2-10-2015

Khi các nhà đàm phán và các bộ trưởng của Hoa Kỳ và 11 quốc gia khác trong Vành Đai Thái Bình Dương họp tại Atlanta để nỗ lực đúc kết các chi tiết nhằm đổi mới Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (TPP), có một số phân tích nghiêm chỉnh đã cảnh báo là hiệp định mậu dịch và đầu tư khu vực lớn nhất trong lịch sử không phải là những gì như nó thể hiện.

Bạn sẽ nghe nhiều về tầm quan trọng của TPP trong “vấn đề tự do mậu dịch“. Thực tế cho thấy đây là một thỏa thuận để quản lý các mối quan hệ mậu dịch và đầu tư của các nước thành viên – Và để làm được điều đó thoả thuận này nhân danh các nhóm lợi ích kinh doanh có áp lực mạnh nhất của mỗi nước. Bạn không nên lầm lẫn là từ những vấn đề chủ yếu mà các nhà đàm phán vẫn còn đang mặc cả nhau, nên TPP không bàn về vấn đề ”tự do“ mậu dịch là chuyện hiển nhiên. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Hiệp định Xuyên TBD, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam | Thẻ: , , , | 2 Comments »

5322. CÁN CÂN NGOẠI THƯƠNG THẤT THU CỦA HOA KỲ hay HÌNH THỨC ĐẾ QUỐC MỚI

Posted by adminbasam trên 04/10/2015

Chu chi NamVũ văn Lâm

4-10-2015

Cán cân ngoại thương của Hoa kỳ đã bị thất thu từ lâu. Theo nguyên tắc bình thường, đối với những nền kinh tế khác, thì đã yếu đi hay sụp đổ từ lâu. Nhưng tại sao kinh tế Hoa kỳ vẫn đứng vững, phát triển và còn lớn mạnh.

Theo dự đoán của nhiều cơ quan kinh tế quốc tế, vào năm 2015, (như World Economic Outlook (WEO), 04/2015), Hoa kỳ xuất cảng sang Trung cộng là 140 tỷ $, trong khi nhập cảng từ nước này là 520 tỷ $, thất thu là 380 tỷ $. Không riêng gì với Trung cộng, mà gần như ngoại thương của Hoa kỳ bị thất thu với tất cả 5 châu trên thế giới.

Một câu hỏi đến với chúng ta là theo nguyên tắc, nền kinh tế này phải sụp đổ hay ít nhất phải yếu đi từ lâu. Nhưng thực tế chứng tỏ hoàn toàn ngược lại. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Trung Quốc | Thẻ: | 1 Comment »

5194. Nếu Bắc Kinh Xuất Khẩu Đạn?

Posted by adminbasam trên 23/09/2015

RFA

Nguyễn Lam – Nguyễn Xuân nghĩa, RFA

23-9-2015

Kinh tế Trung Quốc, khối dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đã giảm sút nặng ... (ảnh minh hoạ)

Kinh tế Trung Quốc, khối dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đã giảm sút nặng … (ảnh minh hoạ)

Từ hai tháng qua, các thị trường tài chính quốc tế đều chứng kiến hiện tượng là khối dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc đã giảm sút nặng và tính đến Tháng Bảy vừa rồi thì chỉ còn khoảng ba ngàn 560 tỷ đô la. So với đỉnh cao vào Tháng Sáu năm ngoái thì sụt chừng 440 tỷ đô la. Một trong các nguyên nhân của sự kiện ấy là nạn tẩu tán tư bản, hay chuyển tài sản từ dạng nội tệ là đồng Nguyên qua ngoại tệ là đồng đô la Mỹ. Nhưng nếu lãnh đạo Bắc Kinh lại nhân trào lưu ấy mà có chủ đích tung dự trữ để đầu tư ra ngoài thì sao? Diễn đàn Kinh tế sẽ tìm hiểu mặt trái của sự việc này qua phần trao đổi do Nguyên Lam thực hiện sau đây với chuyên gia kinh tế Nguyễn-Xuân Nghĩa. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam, Trung Quốc | Thẻ: , | 1 Comment »

5155. CUỘC GẶP GỠ TẬP CẬN BÌNH VÀ OBAMA

Posted by adminbasam trên 20/09/2015

Chu chi Nam Vũ văn Lâm

20-9-2015

Tập cận Bình sẽ gặp Obama vào ngày 25/9. Quả đây là 1 cuộc gặp gỡ siêu cường. Dù muốn hay không Trung Cộng hiện nay quả thực là 1 cường quốc kinh tế thứ II trên thế giới với tổng sản lượng 11 ngàn tỉ đô la, chỉ sau HK với 18 ngàn tỉ đô. Nhiều vấn đề sẽ được đặt ra trong cuộc gặp gỡ này, từ việc nóng bỏng đến việc dài hạn, từ quân sự đến chính trị, kinh tế, không những liên quan đến 2 nước mà cả toàn cầu.

Chúng ta hãy thử suy ngẫm và tiên đoán về cuộc gặp gỡ trên.
Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam, Quan hệ Mỹ-Trung, Quan hệ Việt-Trung, Trung Quốc | Thẻ: , | 2 Comments »

5074. Chiến tranh kinh tế Mỹ-Trung?

Posted by adminbasam trên 13/09/2015

VOA

Bùi Văn Phú

13-9-2015

Chỉ số Dow Jones ở New York trên kênh truyền hình CNN sáng 24/8/2015 (ảnh Bùi Văn Phú)

Chỉ số Dow Jones ở New York trên kênh truyền hình CNN sáng 24/8/2015 (ảnh Bùi Văn Phú)

Nếu bạn có tài khoản chứng khoán thì hơn tháng qua chắc cũng không khỏi hồi hộp vì mỗi ngày nhìn chỉ số Dow Jones và Nasdaq lên xuống mà lo, lên thì ít mà xuống vài trăm điểm trong một ngày là thường.

Sáng thứ Hai 24/8, 6 giờ 30 ở California. Một ngày đầu tuần. Vừa thức dậy, như thường nhật bật ti-vi nghe tin giao thông, thời tiết thì có tin thị trường chứng khoán ở Phố Wall, New York vừa mở cửa đã tuột giốc hơn một nghìn điểm. Đó là tin nóng buổi sáng trên tất cả các kênh truyền hình. Giá cổ phiếu các công ty lớn bé rơi tuốt luốt. Apple, Google, Facebook rớt vài phần trăm. Pepsi, Costco, General Electric mất gần 20%. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Quan hệ Mỹ-Trung, Trung Quốc | Thẻ: | 1 Comment »

4903. VIỄN TƯỢNG KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI

Posted by adminbasam trên 29/08/2015

Chu Chi Nam và Vũ Văn Lâm

28-08-2015

H1Phải chăng thế giới, 1 lần nữa lại đứng trước viễn tượng 1 cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và toàn diện.

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, mà hậu quả của nó vẫn còn và vẫn chưa phai mờ trong ký ức người dân, thì một số những biến cố kinh tế quan trọng đến từ Trung Cộng, rồi ảnh hưởng tới thế giới, làm cho 1 số người bi quan nghĩ rằng thế giới lại đứng trước viễn tượng 1 cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu và toàn diện.

Một số người khác lạc quan, cho rằng những hậu quả của kinh tế Trung Cộng không đủ sức mạnh để lay chuyển kinh tế thế giới .

Chúng ta hãy bình tâm suy xét vấn đề để đưa ra những kết luận hợp tình hợp lý hơn. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam | Thẻ: | 3 Comments »

4870. Vịt giời Bắc Kinh trúng đạn

Posted by adminbasam trên 26/08/2015

Người Việt

Nguyễn Xuân Nghĩa

24-08-2015

Người viết này chỉ có một mũi tên mà đòi bắn hai con chim trong bầy ngỗng đang bay ngang một mùa Hè đỏ lửa. Hai con chim đó là kinh tế Hoa Kỳ và Trung Quốc. Mùa Hè đỏ lửa là các thị trường chứng khoán của toàn cầu toàn rực lên màu đỏ từ tuần trước.

Phân vân bất định nên đành phải đánh “oẳn, tù, tì” như bầy con nít. Vì tay mặt đánh với tay trái nên dĩ nhiên là ngần ấy hiệp đều huề. Cho nên xin đành khỏi chọn mà… bắn đại lên trời trong giới hạn một ngàn năm trăm chữ. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam, Trung Quốc | Thẻ: , | 1 Comment »

4869. Hiệu Ứng Trung Quốc

Posted by adminbasam trên 26/08/2015

RFA

Nguyễn Lam và Nguyễn Xuân Nghĩa

26-08-2015

Một nhà đầu tư theo dõi giá cổ phiếu tại một trung tâm chứng khoán tại Thượng Hải vào ngày 26 tháng 8, 2015. cổ phiếu Thượng Hải đóng cửa giảm 1,27 phần trăm trong phiên giao dịch đầy biến động ngày 26 tháng tám, 2015

Một nhà đầu tư theo dõi giá cổ phiếu tại một trung tâm chứng khoán tại Thượng Hải vào ngày 26 tháng 8, 2015. cổ phiếu Thượng Hải đóng cửa giảm 1,27 phần trăm trong phiên giao dịch đầy biến động ngày 26 tháng tám, 2015

Sau nhiều hoài nghi, kịch bản Trung Quốc có thể tăng trưởng thấp hơn đang trở thành hiện thực, nhất là từ các biến động tài chính tại Trung Quốc đã làm thị trường thế giới chao đảo từ Á Châu qua Âu Châu đến tận Bắc Mỹ trong mấy ngày liền. Nếu kinh tế Trung Quốc hạ cánh nặng nề thì tình hình sẽ ra sao cho kinh tế thế giới? Xin quý thính giả theo dõi cuộc phỏng vấn của Nguyên Lam với chuyên gia Nguyễn Xuân Nghĩa về câu hỏi này.

Nguyên Lam: Xin kính chào ông Nguyễn-Xuân Nghĩa. Thưa ông, là một trong những người đã cảnh báo từ lâu rằng Trung Quốc không thể duy trì chiến lược phát triển cũ và sẽ bị suy trầm là hạ cánh nhẹ nhàng, hoặc suy thoái, là hạ cánh nặng nề, ông nghĩ sao về viễn ảnh kinh tế của xứ này sau những biến động tài chính vừa qua? Và về hiệu ứng của Trung Quốc cho kinh tế thế giới? Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam, Trung Quốc | Thẻ: | 1 Comment »

4617. Michael Spence: Hãy để cho bong bóng của thị trường cổ phiếu tại Trung Quốc nổ

Posted by adminbasam trên 04/08/2015

Project Syndicate

Tác giả:

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

29-07-2015

Trong những năm gần đây, các vấn đề về mô hình tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đã trở nên quen thuộc, và với tình trạng suy sụp xãy ra mới đây của thị trường cổ phiếu tại Trung Quốc làm cho các vấn đề này càng thể hiện rõ nét hơn. Nhưng các cuộc thảo luận về sự mất cân bằng và các khả năng bị tổn thương của nền kinh tế Trung Quốc thường có xu hướng bỏ qua một số các yếu tố tích cực hơn trong sự tiến triển về mặt cấu trúc, đặc biệt là các thành tích đáng kể của chính phủ trong việc can thiệp để khắc phục kịp thời, và tình trạng quân bình ngân sách có thể được sử dụng, nếu thấy cần thiết.
Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam | Thẻ: , , , , | Leave a Comment »

4539. Nguyễn Xuân Nghĩa: Trung Quốc đứt neo

Posted by adminbasam trên 28/07/2015

Người Việt

Nguyễn Xuân Nghĩa

27-07-2015

Khi con tàu của Tàu bị nứt

Rốt cuộc thì niềm hy vọng chỉ tồn tại được hai tuần.

Hôm Thứ Hai 27, chỉ số Phức Hợp Thượng Hải (Shanghai Composite Index, ký hiệu SHCOMP) lại mất gần 8.5%, một mức sụt giá trong ngày chưa từng thấy từ lần tuột giá trước vào ngày 27 Tháng Hai năm 2007. Các chỉ số của thị trường Thẩm Quyến và ChiNext cũng lao dốc tương tự. Biến động này chạy theo ánh mặt trời, làm các thị trường Âu Châu rồi Hoa Kỳ đều tơi tả. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam, Quan hệ Việt-Trung, Trung Quốc, Đảng CSVN | Thẻ: | Leave a Comment »

4452. Libération phỏng vấn Joseph E. Stiglitz: Đức cứu Hy Lạp nhưng không tạo ý nghĩa kinh tế và có lòng từ ái

Posted by adminbasam trên 21/07/2015

Liberation

Tác giả: Christian Losson

Người dịch: Đỗ Kim Thêm

15-07-2015

Có mặt tại Hội nghị thượng đỉnh về tài trợ phát triển Addis Ababa, Joseph E. Stiglitz, người Mỹ đã đạt giải Nobel, tranh luận khá gay gắt về chiến lược của Berlin trong cuộc khủng hoảng Hy Lạp và ông kêu gọi một cuộc cải tổ hệ thống tài chính quốc tế.

Là một người tranh đấu miệt mài cho một nền kinh tế khác, Joseph E. Stiglitz, người Mỹ đã đoạt giải Nobel Kinh tế năm 2001, đang có mặt tại Hội nghị quốc tế lần thứ ba về tài trợ phát triển tại Addis Ababa, để vận động cho một cuộc cải tổ triệt để về kiến trúc tài chính toàn cầu. Tại thủ đô Ethiopia, người ta cũng cũng nói nhiều đến “kế hoạch giải cứu Hy Lạp”. Trong một cuộc phỏng vấn độc quyền dành cho Libération, cựu kinh tế trưởng của Bill Clinton và Ngân hàng Thế giới, thảo luận về cuộc khủng hoảng lịch sử này của khu vực đồng Euro, mà theo ông, làm suy yếu cho nền tảng của châu Âu. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam | Thẻ: , | Leave a Comment »

4264. TRUNG CỘNG MUỐN VÀO TPP, LIỆU HOA KỲ CÓ CHẤP NHẬN ?

Posted by adminbasam trên 03/07/2015

Chu chi Nam Vũ văn Lâm

03-07-2015

Nhìn lại quá khứ từ 1995, khi tổng thống Hoa Kỳ, Bill Clinton, ký 1 sắc luật chấp nhận TC như là 1 nước ưu đãi, khi nước này được chấp nhận vào Tổ chức Thương mại quốc tế, người Mỹ hy vọng bao nhiêu, thì ngày nay thất vọng bấy nhiêu.

Thật vậy trong bài diễn văn đọc trước lưỡng viện, vào thời đó, Bill Clinton tỏ ra rất lạc quan trong việc có thể bắt tay cứu 1 dân tộc đông nhất thế giới khỏi nạn đói triền miên trước đây, sau đó tin tưởng rằng TC sẽ chấp nhận luật chơi quốc tế, sẽ từ từ hội nhập vào cộng đồng quốc tế và đóng vai trò một nước lớn trong cộng đồng thế giới. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Quan hệ Mỹ-Trung, Trung Quốc | Thẻ: | Leave a Comment »

4116. Tự do thương mại và dân chủ tai hại

Posted by adminbasam trên 16/06/2015

Người Việt

Nguyễn Xuân Nghĩa

15-06-2015

Nỗi vật vã của Tổng Thống Obama để hoàn thành hiệp ước TPP

Lãnh đạo Bắc Kinh vừa được một món quà bất ngờ từ Hạ Viện Hoa Kỳ.

Cách nay một tháng, Quốc Vụ Viện của Trung Quốc ban hành kế hoạch “Made in China 2025” để tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Tàu trong các lãnh vực tiên tiến. Khi công bố kế hoạch, Bắc Kinh nêu ra mối nguy từ Hiệp ước Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP do Mỹ đề xướng cùng 11 quốc gia trên bốn lục địa vây quanh biển Thái Bình vì 1) nâng tiêu chuẩn cạnh tranh trong các lãnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ, luật lệ lao động và bảo vệ môi sinh, 2) thu hẹp ưu thế về giá xuất cảng hàng công nghiệp của Trung Quốc, 3) khiến các doanh nghiệp Tàu khó phát triển ra ngoài. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Dân chủ/Nhân Quyền, Hiệp định Xuyên TBD, Kinh tế thế giới | Thẻ: | Leave a Comment »

3947. Chúng Ta Không Để Cho Doanh Nghiệp Quốc Tế Lạm Dụng TPP Trục Lợi

Posted by adminbasam trên 26/05/2015

Project Syndicate

Tác giả: Joseph E. Stiglitz

Người dịch: Đỗ Kim Thêm

13-05-2015

Hoa Kỳ và thế giới đang tham gia vào một cuộc tranh luận lớn về các thỏa ước thương mại mới. Các hiệp ước như vậy thường được gọi là “các hiệp định về tự do mậu dịch”. Trong thực tế, đây là các hiệp định mậu dịch được quản lý sao cho phù hợp với các lợi ích của doanh nghiệp, mà phần lớn là ở Hoa Kỳ và Liên Âu. Hiện nay, các thương thảo như vậy thường được đề cập như là “quan hệ đối tác”, như trong các Quan Hệ Đối Tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP). Nhưng các hiệp định này không phải là các đối tác bình đẳng: Hoa Kỳ đặt ra điều kiện cho đối tác một cách hiệu quả. May mắn thay, “các đối tác” với Hoa Kỳ đang ngày càng trở nên đề kháng hơn.
Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Hiệp định Xuyên TBD, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam | Thẻ: | 1 Comment »

3718. ĐỊA VỊ ĐỘC TÔN CỦA HOA KỲ BỊ ĐE DỌA?

Posted by adminbasam trên 15/04/2015

Chu chi NamVũ văn Lâm

15-04-2015

Gần đây, Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF) có công bố một Bản tường trình về Tổng sản lượng các quốc gia trên thế giới, nếu tính theo sức mua bán (PPP = Purchasing Power Parity), thì Trung cộng đứng hàng đầu với 17 632 tỷ $, vượt Hoa kỳ 17 416 tỷ $, sau đó là Ấn độ 7 277 tỷ, Nhật 4 788 tỷ, Đức 3 321 tỷ, Nga 3 559 tỷ, Ba tây 3 073 tỷ và Pháp 2 587 tỷ.

Thêm vào đó mới đây, Anh tuyên bố sẽ gia nhập Ngân hàng đầu tư hạ tầng châu Á (AIIB), được lập ra bởi Trung cộng, rồi liên tiếp mới ngày thứ Ba này 17/3/2015, các nước Đức, Pháp và Ý, ngay cả những nước Nhật, Nam Hàn, Úc, Nam Dương, Ấn Độ … cũng tuyên bố tham gia ngân hàng này. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Trung Quốc | Thẻ: , , | 1 Comment »

3354. NGÂN HÀNG ÂU CHÂU CỨU KINH TẾ

Posted by adminbasam trên 28/01/2015

Chu chi Nam và Vũ văn Lâm

27-01-2015

Gần đây, ông Chủ tịch Ngân hàng Âu châu tuyên bố sẽ bỏ ra hơn 1 000 tỷ Euros để cứu kinh tế Âu châu đang trong tình trạng chưa thóat khỏi khủng hoảng. Biện pháp này có rất nhiều người hoan hô, nhưng cũng có người chống, tiêu biểu là Bà Thủ tướng Đức Angela Merkel.

Chúng ta hãy cùng nhau khảo sát vấn đề, để đánh giá khả thế thành công hay thất bại của biện pháp. Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Kinh tế Việt Nam | Leave a Comment »

2827. BRICS đã đặt nền móng nhưng sẽ có hành động cụ thể nào không?

Posted by adminbasam trên 03/08/2014

East Asia Forum

Tác giả: Maria Theresa Anna Robles, RSIS

Người dịch: Huỳnh Phan

31-07-2014

BRAZIL-BRICS-CELAC-XIKhông ngạc nhiên, hội nghị thượng đỉnh hàng năm các nước BRICS lần thứ sáu ở Brazil lại phân cực dư luận lần nữa. Khi đề xuất về ngân hàng phát triển và thoả thuận hoán đổi tiền tệ của BRICS được đưa ra hồi tháng 3 năm 2012 thì phản ứng đã phân liệt. Một số – trong đó có các định chế tài chính quốc tế (IFI) ‘đối thủ’ như Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) – tin rằng có chỗ cho một tổ chức như vậy hoạt động để giúp đáp ứng nhu cầu đầu tư lớn của các nước đang phát triển. Những người khác cảm thấy rằng, do sự khác biệt về kinh tế và chính trị đáng kể, tính khả thi của hành động phối hợp của BRICS sẽ bị giới hạn.
Đọc tiếp »

Posted in Kinh tế thế giới, Trung Quốc | 2 Comments »

2822. Điều xảy ra ở Trung Quốc sẽ không nằm yên ở Trung Quốc

Posted by adminbasam trên 01/08/2014

East Asia Forum

Tác giả: Yizhe Daniel Xie, Đại học Waseda

Người dịch: Huỳnh Phan

29-07-2014

BRAZIL-BRICS-XIKinh nghiệm mà các lãnh đạo Trung Quốc thu được về chính trị trong nước có ảnh hưởng lớn đến cách họ nhìn nhận và xử lý các vấn đề quốc tế. Nhiều nhà quan sát Trung Quốc và các nhà phân tích chính trị thường bỏ qua nguồn gốc trong nước về chính sách đối ngoại của Trung Quốc, đặc biệt là trong cách TQ thúc đẩy cải cách hệ thống tài chính quốc tế.

Việc công bố thành lập Ngân hàng Phát triển BRICS vào ngày 15 tháng 7, tại hội nghị thượng đỉnh BRICS lần sáu ở Brazil, biểu hiện một chiến thắng quan trọng của TQ trong vận động cải cách hệ thống tài chính thế giới và thu được nhiều ảnh hưởng hơn trong các tổ chức quốc tế. Thành công này xuất hiện theo sau áp lực liên tục của TQ lên phương Tây, sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, cho phép các nền kinh tế mới trỗi dậy có một sự hiện diện lớn hơn trong hệ thống tài chính.
Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Trung Quốc | 2 Comments »

2434. “BỆNH” CỦA KIEV CẦN ĐƯỢC TRUNG QUỐC “TRUYỀN MÁU”

Posted by adminbasam trên 09/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Năm, ngày 06/03/2014

Đây là tiêu đề bài viết của nhà nghiên cứu Tôn Tráng Chí thuộc Trung tâm nghiên cứu Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc đăng trên tờ International Herald Leader (Tân Hoa Xã) số ra tuần 28/2-6/3.

Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Kinh tế thế giới, Quan hệ quốc tế, Quân sự | Thẻ: , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2434. “BỆNH” CỦA KIEV CẦN ĐƯỢC TRUNG QUỐC “TRUYỀN MÁU”

2421. AI SẼ CẤP 35 TỶ USD CHO UKRAINE?

Posted by adminbasam trên 06/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Hai, ngày 03/03/2014

(Hãng tin Itar-tass, ngày 25/2)

Đúng 3 ngày trước đây, ban lãnh đạo mới ở Ukraine phải xác định tiền mà nước này cần sự giúp đỡ từ bên ngoài. Và, Bộ trưởng Tài chính thời Yury Kolobov đã đưa ra con số cụ thể. Theo ông Kolobov, “để hiện đại hóa và tiến hành cải cách nền kinh tế Ukraine, cũng như thực hiện Hiệp liên kết với Liên minh châu Âu (EU) thì trong vòng 2 năm tới Ukraine cần 35 tỷ USD”. Tiếc rằng, vào thời điểm công bố số tiền này, những ống kính máy ảnh không chĩa vào những khuôn mặt của các nhân vật cốt cán ủng hộ phe đối lập hai bên bờ Đại Tây Dương.

Đọc tiếp »

Posted in Chính trị, Dân chủ/Nhân Quyền, Kinh tế thế giới, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2421. AI SẼ CẤP 35 TỶ USD CHO UKRAINE?

2403. AI SẼ HỖ TRỢ KINH TẾ CHO UKRAINE?

Posted by adminbasam trên 02/03/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Năm, ngày 27/02/2014

(Đài BBC 24/2)

Các sự kiện đã diễn ra một cách nhanh chóng tại Ukraine trong mấy ngày vừa qua, nhưng sự bất định về tương lai chính trị và kinh tế của nước này thì vẫn còn đó.

Đọc tiếp »

Posted in Kinh tế thế giới, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2403. AI SẼ HỖ TRỢ KINH TẾ CHO UKRAINE?

2390. LÀM GÌ ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC?

Posted by adminbasam trên 26/02/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ hai, ngày 24/02/2014

Trong một báo cáo vừa công bố, Viện chính sách chiến lược Australia (ASPI) đã phân tích, nhận định về sự tái trỗi dậy của Trung Quốc như một cường quốc lớn. Nhấn mạnh tới sức mạnh kinh tế và khả năng nổi lên mạnh mẽ của Trung Quốc, ASPI đặt câu hỏi Australia và thế giới sẽ đối phó như thế nào với giấc mơ mới của Bắc Kinh.

Đọc tiếp »

Posted in Kinh tế thế giới, Quan hệ quốc tế, Quân sự, Trung Quốc | Thẻ: , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2390. LÀM GÌ ĐỂ ĐỐI PHÓ VỚI SỰ TRỖI DẬY CỦA TRUNG QUỐC?

2356. TRUNG QUỐC VẪN LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG?

Posted by adminbasam trên 19/02/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Hai, ngày 17/02/2014

Theo báo Bưu điện Hoa Nam buổi sáng (Hong Kong), tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm của khu vực châu Á sẽ giảm từ 5% vào 10 năm trước xuống còn 4,7%, nền kinh tế khu vực cũng sẽ tăng trưởng bền vững hơn, và hoạt động thương mại trong khu vực theo đó cũng sẽ phát triển mạnh mẽ hơn.

Đọc tiếp »

Posted in Kinh tế thế giới, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2356. TRUNG QUỐC VẪN LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA CHÂU Á-THÁI BÌNH DƯƠNG?

2191. THỦ TƯỚNG ANGELA MERKEL VỚI MỘT KẾ HOẠCH LỚN GÂY TRANH CÃI CHO CHÂU ÂU

Posted by adminbasam trên 03/01/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Năm, ngày 02/01/2014

(Tạp chí Der Spiegel – s 43/2013)

Chính sách đi nội của Thủ tướng Đức Angela Merkel trong nhiệm kỳ thứ ba nhiều khả năng sẽ giới hạn trong tăng chi tiêu. Nhưng bà có những kế hoạch lớn cho châu Âu. Tạp chí Der Spiegel biết được rng bà mun Brussels có thêm nhiều quyền lực hơn trong vn đề ngân sách quc gia. Đây là một bước đi liều lĩnh mà các đôi tác trong Liên minh châu Âu và đáng Dân chủ Xã hội (SPD) của Đức có th phản đi.

Đọc tiếp »

Posted in Kinh tế thế giới, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2191. THỦ TƯỚNG ANGELA MERKEL VỚI MỘT KẾ HOẠCH LỚN GÂY TRANH CÃI CHO CHÂU ÂU

2190. ĐỨC: ĐẦU TÀU KHÔNG TOA KÉO

Posted by adminbasam trên 02/01/2014

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Năm, ngày 02/01/2014

(Tạp chí Der Spiegel – s 26/2013)

Ba chính trị gia có ảnh hưởng của châu Âu từ Luxemburg, Tây Ban Nha và Ba Lan kêu gọi Đức dn dắt Khu vực đồng euro thoát khỏi cuộc khủng hoảng mà không theo đui những li ích của riêng mình.

Đọc tiếp »

Posted in Kinh tế thế giới, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2190. ĐỨC: ĐẦU TÀU KHÔNG TOA KÉO

2170. MỸ ĐANG NHƯỜNG ĐƯỜNG CHO TRUNG QUỐC?

Posted by adminbasam trên 23/12/2013

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Năm, ngày 19/12/2013

(Tạp chí Time21/10/2013)

Trong cuộc tranh giành tương lai của châu Á, chuyến công du bị hủy của Tổng thống Obama đã mở ra cánh cửa cho ảnh hưởng ngày càng tăng của Bắc Kinh

Ông ấy đáng lẽ đã ở hòn đáo thiên đường Bali, gặp gỡ với những nguyên thủ quốc gia châu Á và cho Trung Quốc thấy rằng nước Mỹ nghiêm túc về việc trở thành một cường quốc Thái Bình Dương. Thay vào đó, ngày 8/10, Barack Obama ở trong phòng họp chật hẹp của Nhà Trắng, bối rối và hối tiếc.

Đọc tiếp »

Posted in Biển Đông/TS-HS, Kinh tế thế giới, Quan hệ Mỹ-Trung, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2170. MỸ ĐANG NHƯỜNG ĐƯỜNG CHO TRUNG QUỐC?

2157. BA HIỆU ỨNG TỪ CHIẾN LƯỢC TPP CỦA MỸ

Posted by adminbasam trên 17/12/2013

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Chủ Nhật, ngày 15/12/2013

(Tạp chí “Châu Á – Thái Bình Dương đương đại”, Trung Quốc, số 3/2013)

Trong thời gian diễn ra Hội nghị thượng đỉnh Đông Á được tổ chức vào tháng 11/2012, các nhà lãnh đạo của 16 nước thành viên trừ Mỹ và Nga đã quyết định khởi động đàm phán hiệp định “Quan hệ đối tác kinh tế toàn diện khu vực” (RCEP) theo sáng kiến của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Từ khi Chính quyền Obama thúc đẩy “Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương” (TPP) vào năm 2009 đến nay, các nước Đông Á đã đưa ra một quyết định có ý nghĩa sâu sắc.

Đọc tiếp »

Posted in Kinh tế thế giới, Quan hệ quốc tế | Thẻ: , , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2157. BA HIỆU ỨNG TỪ CHIẾN LƯỢC TPP CỦA MỸ

2156. ẢNH HƯỞNG CỦA TPP ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC VÀ ỨNG PHÓ CỦA TRUNG QUỐC

Posted by adminbasam trên 16/12/2013

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Chủ Nhật, ngày 15/12/2013

(Tạp chí “Nghiên cứu kinh tế chính trị thế giới”, Trung Quốc, số 4/2013)

nh hưởng của Hiệp định quan hệ đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đối vi Trung Quốc

Từ góc độ toàn khu vực, TPP được coi là một cơ chế xây dựng khu vực Đông Á mới nổi. Tuy nhiên, trong tiến trình xây dựng cơ chế Đông Á trùng lặp nhau, phức tạp, Trung Quốc được coi là nước lãnh đạo và thúc đẩy, sự xuất hiện của một cơ chế mới đương nhiên có thể tác động đến vai trò của Trung Quốc. Đánh giá từ nguyên nhân chiến lược và kinh tế khiến Mỹ thúc đẩy TPP, sức ép mà Trung Quốc phải đối mặt trong tương lai không thể xem nhẹ. Phần lớn mọi người cho rằng Mỹ tích cực thúc đẩy đàm phán TPP, là bộ phận quan trọng của chiến lược trở lại châu Á và cân bằng chiến lược của Mỹ. Việc thúc đẩy TPP có thể gây ảnh hưởng sâu rộng đến kinh tế, chính trị và chiến lược ở Đông Á.

Đọc tiếp »

Posted in Kinh tế thế giới, Quan hệ quốc tế, Trung Quốc | Thẻ: , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2156. ẢNH HƯỞNG CỦA TPP ĐỐI VỚI TRUNG QUỐC VÀ ỨNG PHÓ CỦA TRUNG QUỐC

2150. JPMORGAN CHASE VỚI CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ VÀO CON CÁI CÁC QUAN CHỨC TRUNG QUỐC

Posted by adminbasam trên 10/12/2013

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Sáu, ngày 6/12/2013

TTXVN (New York 5/12)

Tháng 8/2013, Ủy ban Giao dịch và Chứng khoán (SEC) và Bộ Tư pháp Mỹ đã mở chiến dịch điều tra về những cáo buộc xung quanh chương trình tuyển dụng nhân viên của ngân hàng hàng đầu nước Mỹ là JPMorgan Chase tại Trung Quốc. Đầu tháng 11/2013, SEC đã mở rộng chiên dịch điều tra về hoạt động tuyển dụng của JPMorgan Chase ra toàn khu vực châu Á.

Đọc tiếp »

Posted in Kinh tế thế giới, Quan hệ quốc tế, Trung Quốc, Đảng/Nhà nước | Thẻ: , , , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2150. JPMORGAN CHASE VỚI CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ VÀO CON CÁI CÁC QUAN CHỨC TRUNG QUỐC

2136. TRUNG QUỐC SẺ TRỞ THÀNH SIÊU CƯỜNG VÀO NĂM 2023?

Posted by adminbasam trên 01/12/2013

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Hai, ngày 25/11/2013

TTXVN (Bắc Kinh 22/11)

Ngày 12/11, “Tuần san Kinh tế Trung Quốc ”, phụ san của Nhân dân Nhật báo đăng bài phỏng vấn Diêm Học Thông, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quan hệ quốc tế đương đại, trường Đại học Thanh Hoa, Tổng Thư ký Diễn đàn Hoà bình thế giới về khả năng Trung Quốc có thể trở thành siêu cường trong 10 năm tới hay không? Cục diện xung quanh Trung Quốc sẽ đi theo hướng nào? Sách lược ngoại giao của Trung Quốc đang có những điều chỉnh gì? Tiếp tục kiên trì nguyên tắc không liên minh liệu có thể giúp Trung Quốc trỗi dậy? Một số nội dung chính đáng chủ ý như sau:

Đọc tiếp »

Posted in Kinh tế thế giới, Quan hệ Mỹ-Trung, Quan hệ quốc tế, Trung Quốc | Thẻ: , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2136. TRUNG QUỐC SẺ TRỞ THÀNH SIÊU CƯỜNG VÀO NĂM 2023?

2128. XU THẾ LỚN PHÁT TRIỂN CHÂU PHI VÀ SỰ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC

Posted by adminbasam trên 27/11/2013

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Chủ Nhật, ngày 24/11/2013

(Tạp chí “Nghiên cứu các vấn đề quốc tế”, Trung Quốc, số 2/2013) 

10 năm đầu thế kỷ 21, châu Phi có được thời kỳ tăng trưởng kinh tế tương đối ổn định liên tục trong 10 năm hiếm có kể từ những năm 60 của thế kỷ 20 đến nay, trở thành khu vực kinh tế tăng trưởng nhanh nhất toàn cầu. Song bước sang 10 năm tiếp theo, tình hình kinh tế và chính trị của lục địa này đã có biến đổi xáo trộn, xu hướng phát triển lại tái hiện mờ mịt.

Đọc tiếp »

Posted in Kinh tế thế giới, Quan hệ quốc tế, Trung Quốc | Thẻ: , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2128. XU THẾ LỚN PHÁT TRIỂN CHÂU PHI VÀ SỰ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC CỦA TRUNG QUỐC

2068. ĐÔNG NAM Á: ĐỒNG TIỀN MẤT GIÁ VÀ NGUY CƠ KHỦNG HOẢNG

Posted by adminbasam trên 17/10/2013

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)

Thứ Bảy, ngày 12/10/2013

TTXVN (New York  11/10)

Nhiều quốc gia Đông Nam Á đã dựa quá nhiều vào tín dụng để duy trì tăng trưởng khi kinh tế thế giới phục hồi sau khủng hoảng nhưng sự phụ thuộc này đã dẫn tới một chu kỳ điều chỉnh khác. Lo ngại đang gia tăng khi các quốc gia khu vực quá phụ thuộc vào nguồn vốn nước ngoài cũng như tăng trưởng chậm lại của Trung Quốc làm gợi nhớ lại cuộc khủng hoảng tài chính 1997 ở châu Á.  Đọc tiếp »

Posted in ASEAN, Kinh tế thế giới | Thẻ: , , , | Chức năng bình luận bị tắt ở 2068. ĐÔNG NAM Á: ĐỒNG TIỀN MẤT GIÁ VÀ NGUY CƠ KHỦNG HOẢNG

 
%d người thích bài này: