Chọn ra những vụ vi phạm nhân quyền bê bối nhất tại Mỹ do truyền thông, các văn bản của chính phủ và bài viết của Mỹ báo cáo. Đưa thêm vào một vài vấn đề khác không thực sự liên quan tới vấn đề nhân quyền, chắp vá tất cả lại thành một văn bản với những lời mở đầu bằng các tính từ chỉ trích. Đó là tổng hợp về phiên bản báo cáo năm nay của Trung Quốc, một phản ứng trả đũa của Trung Quốc đối với báo cáo về nhân quyền thường niên của Bộ ngoại giao Mỹ.Đọc tiếp »
Tổng bí thư ĐCSVN, ông Nguyễn Phú Trọng tiếp cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton tại trụ sở văn phòng Trung ương ĐCSVN hôm 02/7/2015.
Chuyến đi làm việc của ông Nguyễn Phú Trọng, và trước đó của các ông Phạm Quang Nghị và Trần Đại Quang là những chuyến đi lần đầu tiên của một Tổng Bí thư, Bí thư Thành ủy Hà nội, và Bộ trưởng Bộ Công An đến Mỹ.
Hai chữ “kiều bào” phải nói là nó có cái âm hưởng ấm cúng và gần gũi, nhưng sự thân thiện đó bị phá nát khi hai chữ “tuyên truyền” được đặt chễm chệ ngay phần đầu. Đã bao nhiêu lần tôi nói với các quan chức và báo chí trong nước rằng người Việt ở nước ngoài, đa số là đi từ miền Nam, rất dị ứng với hai chữ tuyên truyền – propaganda, vì nó nghe rất ghê tởm.Đọc tiếp »
Cựu Tổng Thống Bill Clinton, diễn giả danh dự trong buổi tiệc ở khách sạn JW Marriot Hà Nội, hôm Thứ Năm 2 tháng 7, mừng 239 năm ngày Hoa Kỳ độc lập và 20 năm Hoa Kỳ tái lập quan hệ bình thường với Việt Nam. (Hình: AP/Trần Văn Minh)
HOA KỲ – “Chúng ta chấp nhận nhau là chúng ta đã giải thoát chính mình,” cựu Tổng Thống Bill Clinton nhận định như vậy trong bài diễn văn đọc tại buổi lễ mừng Độc Lập Hoa Kỳ ở Hà Nội và cũng nhân dịp 20 năm bình thường hóa bang giao Mỹ – Việt.
Tổng Thống Bill Clinton quyết định bãi bỏ lệnh cấm vận Việt Nam năm 1994, bình thường hóa quan hệ ngoại giao ngày 11 tháng 7 năm 1995, và là nhà lãnh đạo Hoa Kỳ đầu tiên đến thăm Việt Nam sau chiến tranh vào năm 2000. Lần này là lần thứ năm ông trở lại Việt Nam, hầu hết cho hoạt động của tổ chức Clinton Foundation chống HIV/AIDS, bệnh lao và sốt rét.
Buổi tiếp tân do tòa đại sứ Hoa Kỳ tổ chức tối Thứ Năm tại Hà Nội có hơn 1,000 quan khách tham dự và giới chức cao cấp nhất bên phía Việt Nam là phó thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh. Đại sứ Ted Osius và các cựu đại sứ Pete Peterson, Michael Michalak, đại biện Desaix Anderson, cùng ngoại giao đoàn các nước hiện diện trong buổi lễ.Đọc tiếp »
Theo thông báo của Ban đối ngoại trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam viếng thăm chính thức Hoa Kỳ từ ngày 6 đến 10/7/2015.
Cùng đi có 2 Ủy viên Bộ chính trị là bà Tòng Thị Phóng, Phó Chủ tịch Quốc hội, ông Lê Thanh Hải, Bí thư Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh, 1 Bí thư Trung ương Đảng là ông Trần Quốc Vượng, Chánh văn phòng Trung ương Đảng ; 1 Phó Thủ tướng là ông Phạm BÌnh Minh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Ngoại giao ; ông Hoàng Bình Quân, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại trung ương và một số ủy viên Trung ương Đảng là bộ trưởng, thứ trưởng.
Chuyến đi thăm của Tổng bí thứ Nguyễn Phú Trọng đúng vào dịp kỷ niệm 20 năm Việt Nam và Hoa Kỳ bình thường hóa mối bang giao giữa 2 nước.Đọc tiếp »
Vào thứ Ba 23/6/2015, Đài truyền hình Việt Nam phóng lên internet một bộ phim năm tập với tựa đề “Biển đảo Việt Nam – Nguồn cội tự bao đời”. Đây là lần đầu tiên bốn chữ ‘Trung Quốc xâm lược’ mới xuất hiện một cách chính thức thay chữ ‘nước lạ’ trên truyền thông Đảng CSVN với nhiều dữ liệu lịch sử quí giá khẳng định Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam.
***
Có người buột miệng chửi thề: “#%@*!:-+… Sao bây giờ mới dám nói !? Sao chưa trả tự do cho những người từng viết HS.TS.VN đi !? Sao chưa chính thức kiện Trung Cộng ra toà án quốc tế v.v… ”
Tôi muốn nhắc đến những hàng chữ mờ mờ “HS.TS.VN” trên bờ tường ngày xưa bằng câu nói của nhà văn Tolkien: “Ngay cả những người nhỏ bé nhất cũng có thể thay đổi thế giới.” Đọc tiếp »
Tranh cổ động chào mừng ngày 2/9 tại Hà Nội, ảnh chụp hôm 28/8/2014.
Nghe audio:
Đảng sau Tổ quốc, dân tộc và Hiến pháp?
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có vẻ thể hiện điều gọi là mới mẻ bớt giáo điều hơn các nhà lãnh đạo khác của chế độ, khi ông là người đầu tiên xếp vị trí của Đảng đi phía sau Tổ quốc, dân tộc và Hiến pháp.Đọc tiếp »
Báo Tuổi Trẻ, số 170/2015 (7995), ra ngày 28/6/2015, trang 2 (Thời Sự) đăng hai tin kế nhau. Bài “Nguyễn Văn Linh – nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo” chiếm 3 cột giữa, đăng tin về cuộc triển lãm đề tài “Nguyễn Văn Linh – nhà lãnh đạo kiên định và sáng tạo”. Bài “Nguyên thứ trưởng Bộ Ngoại giao Trần Quang Cơ từ trần” chiếm cột bên phải.Đọc tiếp »
Là một người nước ngoài, tôi có một quan niệm đặc trưng khi nhìn nước Mỹ. Như một người bạn Mỹ đã nói với tôi: “Đôi khi, phải có một người ở nước ngoài để nhắc cho chúng tôi nhớ chúng tôi như thế nào ở bên trong”.
Tôi là một người Úc – có thể bạn đã đoán được (qua giọng nói) – và tôi yêu quê hương của tôi. Và tôi tự hào khi đất nước tôi là một đồng minh lâu năm của Mỹ. Nhưng tôi biết rằng Úc không phải là Mỹ, và đất nước tôi sẽ không bao giờ đạt được những gì nước Mỹ đã đạt được. Không có có quốc gia nào trong lịch sử nhân loại đã làm được như vậy.Đọc tiếp »
Cách đây, hơn 1 năm: Mình viết bài “Mại dâm dưới chế độ cộng sản” và, gửi lên trang Dân làm báo. Phần lớn, những phản hồi, đều cho rằng, đó là 1 bài viết hay, thấu tình – đạt lý. Nhiều bạn, tâm đắc và sao chép nó. Rồi, đưa về máy của mình và chuyền tay nhau đọc. Cám ơn, thịnh tình của các bạn.