THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Hai, ngày 03/03/2014
Việc Trung Quốc gần đây thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) bao gồm cả quần đảo Senkaku chính thức do Nhật Bản quản lý là một dấu hiệu mới cho thấy quyết tâm của Bắc Kinh muốn có vai trò hàng đầu trong cân bằng địa chính trị trong tương lai.
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Hai, ngày 03/03/2014
(Hãng tin Itar-tass, ngày 25/2)
Đúng 3 ngày trước đây, ban lãnh đạo mới ở Ukraine phải xác định tiền mà nước này cần sự giúp đỡ từ bên ngoài. Và, Bộ trưởng Tài chính thời Yury Kolobov đã đưa ra con số cụ thể. Theo ông Kolobov, “để hiện đại hóa và tiến hành cải cách nền kinh tế Ukraine, cũng như thực hiện Hiệp liên kết với Liên minh châu Âu (EU) thì trong vòng 2 năm tới Ukraine cần 35 tỷ USD”. Tiếc rằng, vào thời điểm công bố số tiền này, những ống kính máy ảnh không chĩa vào những khuôn mặt của các nhân vật cốt cán ủng hộ phe đối lập hai bên bờ Đại Tây Dương.
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Hai, ngày 03/03/2014
Theo hãng tin Reuters, giới chức ASEAN thông báo sẽ gặp đại sứ Trung Quốc ở Singapore từ ngày 18/3 tới để tìm cách đạt được tiến triển trong quá trình đàm phán thiết lập một “bộ quy tắc ứng xử” (COC) trên Biển Đông Trung Quốc đã nhất trí thảo luận về COC tại diễn đàn ASEAN hồi tháng 7/2013, một động thái nhận được nhiều hoan nghênh trong khu vực. Vòng thảo luận đầu tiên diễn ra tại Bắc Kinh vào tháng 9/2013 và kết thúc với nhất trí tìm kiếm “tiến triển và đồng thuận dần dần thông qua tham vấn”.
Điều khoản số “123” của Luật năng lượng nguyên tử Hoa Kỳ là gì mà các nước có nhà máy điện nguyên tử đều cần phải thương thảo với chính phủ Hoa Kỳ để đạt được hiệp định “123” về năng lượng nguyên tử với Hoa Kỳ?
Vào ngày 29/5/2013, Công an Môi trường thuộc Công an Hải Dương bắt giữ xe bạch tuộc 2 tấn của dân (xuất phát từ Sài Gòn) đi từ Nội Bài về Hải Dương với lý do “không có giấy kiểm dịch”, trong khi luật quy định: “không cần giấy kiểm dịch nếu hàng đi từ vùng không có dịch”. Thời điểm đó Sài Gòn không hề có dịch.
Trong thời gian gần đây, giữa lúc Bắc Kinh ngày càng lấn áp VN về hầu như mọi mặt, nhất là liên quan vấn đề lãnh hải, lãnh thổ, thì phản ứng của phía cầm quyền trong nước bị công luận cáo giác là “ hèn với giặc, ác với dân”. Nhưng vấn đề là cư xử yếu hèn với phương Bắc liệu họ có “tha” cho mình không?
Mong chút tình ‘hữu nghị’?
Trong mối quan hệ Việt-Trung lâu nay, diễn biến bất lợi dồn dập về phía VN có lẽ khiến không ít người liên tưởng tới, cách nay ít lâu, khi lên tiếng trước cử tọa qua diễn văn đáp từ trong buổi lễ nhận chức GS Danh dự trường Đại học Y khoa Hà Nội, giáo sư Thạch Nguyễn, chuyên gia nỗi tiếng về tim mạch của Hoa Kỳ, từng công tác lâu năm tại Á Châu, nhất là ở TQ, có lưu ý rằng “Không phải cứ qụy lụy, hạ mình luồn cúi thì người Trung Quốc sẽ ban thêm cho chút tình ‘hữu nghị’ và cơ hội ‘hợp tác’ đâu”.
Là người VN, chỉ những người bẩm sinh chẳng may vừa mù, vừa câm lại vừa điếc mới không nhận ra rằng: TQ không bao giờ từ bỏ mưu đồ biến VN thành “chư hầu” của “thiên triều” Đại Hán. Đúng như người đứng đầu ĐCSVN, ông Lê Duẩn – cố TBT đảng – đã từng khẳng định: “TQ là kẻ thù truyền kiếp của nhân dân VN”. Đây là sự khẳng định một chân lý đã được thực tiễn chứng minh qua hàng ngàn năm lịch sử cho tới hôm nay, tại giờ phút này. Với tôi, những ai nghĩ ngược lại dứt khoát đó là kẻ vong quốc.
– Nguyễn Mộng Hoài: Né tránh một cuộc xâm lăng không thể né tránh (Quê Choa). “… bằng thực tế diễn biến của cuộc sống, chúng ta suy nghĩ về tai họa mất nước vào tay xâm lược phương Bắc là nguy cơ càng ngày càng rõ, là mối họa càng ngày càng đậm nét, mà nói cách nào đi chăng nữa, đó vẫn là mối hiểm họa lớn nhất đói với dân tộc ta”