Nghĩa hiện nay của từ ‘trí thức’

Posted by adminbasam trên 02/02/2012
Posted in Dân chủ/Nhân Quyền, Văn hóa | Thẻ: Chu Hảo, Ngô Bảo Châu | 71 Comments »
Posted by adminbasam trên 02/02/2012
“Trước một việc nghiêm trọng như vậy, vì sao không thấy nói Đoàn ĐBQH TP Hải Phòng đã cử người về giám sát? Riêng các đại biểu được người dân Tiên Lãng bầu ra, chẳng lẽ họ phải đợi chính quyền phân công thì mới về gặp dân sao?”
“Chúng ta đã có bài học về lòng dân từ Thái Bình năm 1997 rồi, nhưng lâu nay có lẽ đã quên, mà quên lần này là hỏng hẳn” – nguyên Đại biểu Quốc hội Nguyễn Minh Thuyết nhận định.
Những ngày trước và sau Tết Nguyên đán, dư luận xôn xao, bất bình về vụ cưỡng chế đất ở Tiên Lãng. Ông có suy nghĩ gì về sự việc này?
Gần một tháng qua, đã có nhiều ý kiến của rất nhiều nhà báo, nhân sĩ, chuyên gia, cựu lãnh đạo, trong đó có ý kiến của Đại tướng Lê Đức Anh, nguyên Chủ tịch nước; Trung tướng Nguyễn Quốc Thước, nguyên ĐBQH; GS Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường… phân tích rất đầy đủ, sâu sắc và toàn diện về vụ việc.
Posted in Dân chủ/Nhân Quyền, Pháp luật, Đảng/Nhà nước | Thẻ: Đỗ Hữu Ca, Đoàn Văn Vươn | 119 Comments »
Posted by adminbasam trên 02/02/2012
Tác giả: Minxin Pei
Người dịch: Nguyễn Tâm
23-01-2012
Trong hầu hết các xã hội, xác định thời điểm khởi động tiến trình cải cách thì dễ, nhưng làm rõ sự kết thúc của nó thì không. Hiện tượng này có thể thấy trong trường hợp Trung Quốc – thời kỳ hậu Mao Trạch Đông. Một số người vẫn khẳng định cuộc cải cách này bắt đầu từ năm 1978, khi Đặng Tiểu Bình trở lại nắm quyền. Một số ít hơn không đồng tình, cho rằng công cuộc cải cách được tái khởi động cách đây 20 năm, khi Đặng, nhận thức được tình hình cấp bách trước viễn cảnh kinh tế đình đốn và sự tồn vong của chế độ, đã thực hiện chuyến đi lịch sử xuống miền Nam Trung Quốc và thúc đẩy Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) giải phóng nền kinh tế, háo hức đón nhận, học hỏi chủ nghĩa tư bản không chút ngần ngại.
Khi Trung Quốc đánh dấu kỷ niệm 20 năm chuyến đi làm thay đổi lịch sử của Đặng Tiểu Bình, điều mỉa mai nhất – và có lẽ là điều bí mật tồi tệ nhất của Trung Quốc – cải cách theo hướng cổ vũ kinh tế thị trường tại Trung Quốc đã biến mất từ lúc nào rồi.
Posted in Chính trị, Trung Quốc | 20 Comments »
Posted by adminbasam trên 02/02/2012
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
Tài liệu tham khảo đặc biệt
Thứ tư, ngày 1/2/2012
TTXVN (Oasinhtơn 20/1)
Bước vào năm 2012, khối ASEAN phải đối mặt với những vấn đề lớn nào? Tiến sĩ Ernest Bower, giám đốc chương trình nghiên cứu Đông Nam Á thuộc Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) tại Oasinhtơn có bài viết phân tích những vấn đề này, đăng trên trang web của CSIS ngày 19/1.
Khi bước sang năm con rồng, ASEAN phải đặt ra và trả lời những câu hỏi còn tồn tại về bản thân khối này và những cường quốc xung quanh mình.
ASEAN được đặt ở vị trí để trở thành nền móng cho những khuôn khổ kinh tế và an ninh làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược của các quốc gia trong nhiều thập kỷ tới. Liệu ASEAN có thể đóng vai trò này và duy trì vị trí trung tâm của mình không?
Posted in Chính trị | Thẻ: ASEAN | 4 Comments »
Posted by adminbasam trên 02/02/2012
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
Tài liệu tham khảo đặc biệt
Thứ ba, ngày 31/1/2012
Sau vụ khủng bố kinh hoảng ngày 11/9/2001, mối quan tâm của Mỹ và Iran đều tập trung vào vấn đề Ápganixtan. Mỹ và Iran đã bắt đầu một sự hợp tác có lợi cho đôi bên, nhưng sự hợp tác này đã chấm dứt với sự xuất hiện chương trình nghị sự tự do của George Bush và sự tiết lộ chương trình hạt nhân của Iran. Dù Tổng thống Mỹ Barack Obama có muốn chìa tay ra với các nhà lãnh đạo Iran khi bắt đầu nhiệm kỳ của mình thì sau đó ông đã trở lại một chính sách truyền thống hơn, dựa vào những sự trừng phạt để buộc Iran phải phục tùng. Bài viết của nhà nghiên cứu Suzanne Maloney thuộc Brooking Institution đăng trên tạp chí “Politique étrangère ” số ra mới đây viết về vấn đề này như sau:
Posted in Chính trị | Leave a Comment »